Những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 63 - 65)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

2.3.1.Những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh

phát triển thành phố hà nộ

2.3.1.Những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh

* Hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng vẫn cha thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng

Nh ta đã biết, hiện nay tại ngân hàng đã thực hiện tất cả các loại bảo lãnh mà trong quy chế bảo lãnh đã ban hành. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện thêm một số loại bảo lãnh mới nh bảo lãnh nộp thuế. Song trong thực tế, nhu cầu bảo lãnh của khách hàng rất đa dạng và ngày càng tăng. Nhng do gặp khó khăn trong quá trình thực hiện bảo lãnh đã hạn chế việc ngân hàng thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Mặt khác, hiện nay có những nhu cầu bảo lãnh còn khá mới lạ không những đối với ngân hàng mà còn với nhiều ngân hàng khác. Nên ngân hàng đã gặp không ít khó khăn do cha có quy chế nào quy định rõ, khiến ngân hàng cha thể sử dụng loại hình bảo lãnh đó.

* Cha cân đối về cơ cấu bảo lãnh

Sau khi xem xét cơ cấu bảo lãnh theo các đối tợng khác nhau, ta thấy rằng tại ngân hàng có sự mất cân đối không chỉ giữa các loại bảo lãnh mà còn giữa DNNQD và DNQD, giữa bảo lãnh trong xây lắp và trong thơng mại.

Trong cơ cấu bảo lãnh theo loại hình, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm vẫn còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Trong khi hai loại bảo lãnh này lại tiềm ẩn số lợng khách hàng rất lớn.

Bên cạnh đó là sự cha cân đối giữa các đối tợng khách hàng. Đây là do bảo lãnh cho các DNNQD thờng có độ rủi ro cao. Mặt khác do truyền thống hoạt động tại ngân hàng vẫn u tiên cho DNQD hơn. Song thực tế hiện nay, không phủ

nhận có những công ty cổ phần, công ty TNHH làm ăn rất hiệu quả, số vốn lên tới hàng trăm tỷ đồng. Họ có mối quan hệ làm ăn rất rộng với rất nhiều đối tác trong nớc và nớc ngoài. Do đó, ngân hàng cũng phải chú trọng hơn tới thành phần kinh tế này.

Giữa bảo lãnh trong xây lắp và trong các lĩnh vực kinh doanh khác có sự cha cân đối khá lớn. Nh phân tích ở phần thực trạng, bảo lãnh trong lĩnh vực kinh doanh chỉ chiếm trên dới 5% tổng doanh số bảo lãnh trong khi nhu cầu bảo lãnh của khách hàng trong lĩnh vực này ngày càng tăng lên. Nhất là khi quan hệ thanh toán giữa các doanh nghiệp ngày càng rộng và giá trị giao dịch ngày càng lớn thì đây chính là một thị trờng có tiềm năng không phải là nhỏ mà ngân hàng cần phải biết khai thác.

* Cơ cấu về phí bảo lãnh vẫn cha hoàn thiện

Do có sự thay đổi mới đây của NHNN, mức phí bảo lãnh đã đợc điều chỉnh tăng. Trớc đây, mức phí bảo lãnh là 1% thì nay quy định lại tối đa là không quá 2%/năm tính trên số tiền còn đang đợc bảo lãnh của khoản bảo lãnh và tuỳ thuộc vào mức độ tín nhiệm và chính sách khách hàng mà Giám đốc sẽ ra quyết định mức phí là bao nhiêu. Song hoạt động bảo lãnh cũng giống hoạt động tín dụng, chứa đựng trong nó những rủi ro nhất định. Do đó mức phí này vẫn không thể bù đắp rủi ro cho ngân hàng bảo lãnh, đặc biệt là đối với bảo lãnh mở L/C bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tiền ứng trớc. Chi phí mà ngân hàng bỏ ra khi thực hiện một món bảo lãnh nh bảo lãnh mở L/C không phải là nhỏ (nh chi phí trả lãi suất huy động vốn cho phần trích quỹ bảo lãnh, chi phí thẩm định). Vì vậy đây đợc coi là một bất lợi đối với ngân hàng.

* Còn có sai sót trong quá trình theo dõi các món bảo lãnh

Trong quá trình thực hiện một món bảo lãnh, các cán bộ tín dụng không phải lập sổ theo dõi bắt buộc nên sau khi ký hợp đồng bảo lãnh có một số cán bộ tín dụng theo dõi bảo lãnh không chặt dẫn đến một vài món bảo lãnh đã phát hành nhng không chuyển đến phòng kế toán thông qua mạng. Kết quả là kế toán cha nhập ngoại bảng, ảnh hởng đến việc thu phí khách hàng sau đó.

Chơng trình điện toán đã có nhng cha thực chặt chẽ. Có món bảo lãnh đã đợc duyệt nhng cán bộ tín dụng quên không chuyển hồ sơ xuống. Do đó cán bộ kế toán không thực hiện đợc việc vào sổ theo dõi khách hàng.

* Một số trờng hợp thời gian thực hiện bảo lãnh còn cha đạt tiêu chuẩn

Mặc dù các cán bộ tín dụng đã tuân thủ nghiêm túc các quy định về thời gian song có trờng hợp khách hàng vẫn phàn nàn do chờ đợi lâu để thực hiện song một món bảo lãnh. Đây có thể do một số món bảo lãnh có số tiền bảo lãnh lớn, các cán bộ tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình bảo lãnh. Mà quy trình bảo lãnh đôi khi còn phức tạp gây phiền hà cho khách hàng. Mặt khác việc thảo th phát hành bảo lãnh còn gặp khó khăn do đó các cán bộ tín dụng lại mất thời gian chỉnh sửa lại mẫu th sao cho phù hợp với từng hợp đồng đã làm kéo dài thời gian thực hiện một món bảo lãnh.

Những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại NHĐT&PT Hà Nội hiện nay vẫn cha đợc giải quyết một cách triệt để. Đó là do có những nguyên nhân, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, gây ra. Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu khiến ngân hàng gặp khó khăn khi giải quyết những hạn chế trên.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 63 - 65)