Tác phẩm Thuốc

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC (Trang 50 - 52)

GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA TH

3.5.1Tác phẩm Thuốc

Từ thực tế đã khảo sát, bước đầu chúng tơi thử đưa ra một số hướng khai thác tác phẩm từ gĩc độ thi pháp học, nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ nhất về tác phẩm.

Thuốc, một câu chuyện chỉ vẻn vẹn trên dưới 2000 chữ, được gĩi gọn trong 10 trang giấy mà chất chứa bao suy tư, trăn trở, ước mơ và hy vọng của nhà văn về số

phận của con người trong xã hội phong kiến cũng như tương lai của dân tộc Trung Hoa. Tác phẩm được nhà văm sáng tác vào tháng 4 năm 1919, nĩ phản ánh chân thực một hiện tượng trong xã hội Trung Quốc ở thời kỳ cách mạng dân chủ cũ : người cách mạng phấn đấu hy sinh vì quần chúng nhưng quần chúng lại khơng hiểu, thậm chí phản bội lại cách mạng. Kể từ khi ra đời đến nay, tác phẩm đã cĩ nhiều ý kiến bình luận rất phong phú và cũng rất khác nhau. Những ý kiến như : nhân vật chính của tác phẩm là ai ? Kết cấu của tác phẩm độc đáo ở điểm nào ? Hình ảnh “vịng hoa” và “con quạ” trên mộ người cách mạng cĩ ý nghĩa gì ?… vẫn cịn là những câu hỏi chưa tìm đượcsự thống nhất.

Cĩ thể nĩi dạy Thuốc cĩ phần khĩ vì tác phẩm hàm súc, cơ đọng. Cốt truyện khá đơn giản. Theo Nguyễn Tuân, đĩ là câu chuyện của một số người tìm thuốc, mua thuốc, bán thuốc và uống thuốc. Đây là lọai truyện ngắn theo kiểu “xén mặt ngang cuộc sống, tái hiện một mẩu đời sống trong một khoảnh khắc nào đĩ” [33,tr 25]. Bởi vậy mà việc xác định chủ đề tư tưởng, nhân vật cũng như kết cấu của tác phẩm cũng khơng phải đơn giản.

Văn chương tác động vào tâm hồn người đọc bằng sự gợi ý, bằng đường dây liên tưởng, khiến người đọc phải suy tư, trăn trở. Lỗ Tấn đã cĩ lần bộc bạch ý đồ

chúng và bi kịch của người cách mạng do sự ngu muội của quần chúng gây nên. Nĩi một cách ngắn gọn là ngừơi cách mạng phấn đấu, hy sinh vì quần chúng nhưng quần chúng ngu muội khơng biết người hy sinh đĩ là ai. Chính vì ngu muội nên họ cho sự hy sinh đĩ của người cách mạng cĩ thể làm cho họ

vui mừng thỏa mãn” [Dẫn theo 8,tr 212]. Đĩ là luận điểm cơ bản về cấu tứ nghệ

thuật của tác phẩm.

Truyện như một màn kịch gồm 5 cảnh. Cảnh 1 : ơng Hoa Thuyên, chủ một tiệm trà đi mua thuốc để chữa bệnh lao cho đứa con trai duy nhất. Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu người mới bị hành hình. Cảnh 2 : mọi người đổ xơ nhau đến pháp trường xem người bị chết chém. Cảnh 3: chiếc bánh bao được đem về nướng cho bé Thuyên ăn. Cảnh 4 : nhiều người khách đến quán trả của ơng Thuyên bàn về cái chết của người mới bị hành hình- một người cách mạng tên Hạ Du. Cảnh 5 : vào tiết thanh minh, 2 bà mẹđến thăm mộ con ở 2 nghĩa trang nhưng chỉ cách nhau một con

đường.

3.5.1.1. Nhân vt

Trong nhiều truyện ngắn khác của Lỗ Tấn, chúng ta khá dễ dàng khi xác định nhân vật (Cố hương,AQ chính truyện,Lễ cầu phúc…). Thế nhưng, riêng trường hợp của Thuốc, việc xác định nhân vật chính thật khĩ. Cĩ ý kiến cho rằng, truyện khơng cĩ nhân vật chính, nhưng cũng cĩ ý kiến nhận định nhân vật chính là nhà cách mạng Hạ Du, người lại cho rằng ấy là chiếc bánh bao tẩm máu. Theo quan điểm của chúng tơi, truyện cĩ hai hệ thống nhân vật : một nằm trong tuyến nổi của cốt truyện,

đĩ là lão Hoa Thuyên cùng đám quần chúng cĩ tên và khơng tên, một nằm trong tuyến chìm của cốt truyện, đĩ là nhà cách mạng Hạ Du. Cịn hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu cĩ tác dụng nối kết để khắc họa bản chất và tính cách của hai tuyến hệ

thống nhân vật trên.

* Lão Hoa Thuyên và đám quần chúng : tính cách được khắc họa qua hành động mua và bán bánh bao tẩm máu.

Truyện mở đầu bằng hình ảnh ơng Hoa Thuyên đi mua thuốc chữa bệnh lao cho con. Điều đặc biệt ở đây là thứ thuốc mà lão Thuyên tìm mua : bánh bao được tẩm máu người (nghe rờn rợn như những truyện ma quái). Lão Thuyên thật thà nhưng lạc hậu, ơng tin rằng máu người chết cĩ thể chữa được bệnh lao cho con mình. Cho nên với số tiền dành dụm đựơc, lão đã vét hết để mua máu tẩm bánh bao cho con

ăn. Kết quả là tình thương con một cách mê muội của ơng đã khiến bé Thuyên chẳng những khơng khỏi bệnh, mà cịn vơ tình đẩy bé đến cái chết hết sức oan uổng. Cho nên cái chết của bé Thuyên thực chất khơng phải là chết vì bệnh tật, mà là chết vì tập tục mê tín truyền thống đã ăn sâu trong nếp nghĩ của người dân Trung Hoa thời ấy. Sinh mệnh của bé Thuyên đã bịđịnh đọat bởi sự lạc hậu, ngu ngốc đến mê muội của người dân về khoa học kỹ thuật. Và đâu phải chỉ riêng gia đình lão Thuyên mà phần đơng quần chúng cũng đều tin như thế. Bằng chứng là những người khách đến quán trà của lão đều đồng tình , ủng hộ việc làm của lão Thuyên, thậm chí cịn động viên để lão yên tâm về phương thuốc đặc biệt độc đáo ấy :

- “người mặt thịt ngang phè phè oang oang: cam đoan thế nào cũng khỏi. Thứ

thuốc này đặc biệt lắm”[32,tr 35]

- “cam đoan thế nào cũng khỏi. An cịn nĩng hơi hổi thế kia mà. Bánh bao tẩm máu người như thế, lao gì ăn mà chẳng khỏi”[32,tr 35] máu người như thế, lao gì ăn mà chẳng khỏi”[32,tr 35]

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC (Trang 50 - 52)