Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC (Trang 42 - 43)

GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA TH

3.3.1.Nguyên nhân khách quan

* Cĩ sự mâu thuẫn giữa thời gian dành cho bài dạy với nội dung cần truyền đạt. Số lượng dành cho bài tác giả Lỗ Tấn và tác phẩm “Thuốc” là 2tiết, trong khi đĩ lại phải đảm bảo đủ lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh. Điều đĩ buộc nhiều giáo viên phải dạy chay, chạy đua với thời gian, nên học sinh gặp khơng ít khĩ khăn trong việc hiểu và nắm hết các lớp nghĩa củatác phẩm

* Do tình hình thi cử hiện nay : lâu nay trong các kỳ thi, kiểm tra (học kỳ, tốt nghiệp,tuyển sinh đại học), phần Văn học nước ngồi nĩi chung vẫn bị xem nhẹ. Nghĩa là nếu cĩ thi thì phần Văn học nước ngồi chỉ chiếm 20% tổng số điểm của bài văn và chỉ thuộc về phần lý thuyết, cịn phần làm văn chủ yếu vẫn là Văn học Việt Nam. Điều đĩ vơ hình chung khiến cả giáo viên và học sinh đều ít quan tâm

đến Văn học nước ngồi, dạy và học trên tinh thần đối phĩ cho xong chương trình * Do bản thân tác phẩm văn chương. Mỗi một tác phẩm văn chương là một hiện tượng nghệ thuật lung linh, đa nghĩa. Mỗi một nhà văn khác nhau lại cĩ những cách thể hiện khác nhau, hơn thế nữa việc giải mã các lớp nghĩa trong tác phẩm Lỗ Tấn cũng khơng phải đơn giản, điều này phụ thuộc rất nhiều vào tài năng sư phạm của mỗi giáo viên

* Tâm lý chung của nhiều học sinh vẫn nghiêng về Văn học Việt Nam (cĩ thể do bắt nguồn từ suy nghĩ khơng thi cử) nên việc đầu tư cũng thực hiện qua loa, máy mĩc

* Bên cạnh đĩ, chương trình và Sách giáo khoa chưa thực sựđổi mới để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đào tạo giáo dục hiện nay. Sách hướng dẫn giáo viên đơi khi cũng cịn hàn lâm, chưa cĩ những hướng dẫn thật cụ thể về phương pháp để

giáo viên tham khảo

* Một nguyên nhân nữa cũng khơng kém phần quan trọng ấy là tâm lý xã hội và tác động của nền kinh tế thị trường (liên quan đến khuynh hướng chọn nghề

nghiệp). Ở các trường phân ban, đa số học sinh đều theo họcban Khoa học tự nhiên (chiếm gần 90% tổng số lớp), cịn ban Khoa học Xã hội thì thật hiếm hoi . Càng ngày xu hướng yêu thích, đam mê văn học trong giới học sinh ngày một giảm.

Ngoại trừ một số ít học sinh thực sự đam mê, phần cịn lại học cốt cho đủđiểm, ít dành thời gian đầu tư cho việc học mơn Van. Thực tế cho thấy cĩ nhiều học sinh dù

đạt điểm cao trong các kỳ thi học sinh giỏi Văn, song cĩ mấy em chịu theo nghiệp văn chương !

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC (Trang 42 - 43)