5. Bố cục
2.7. Khoa học tự nhiên
Trong thời kì “văn minh Hồi giáo”, những cƣ dân Ả Rập đã cố gắng giúp cho Đông Tây hiểu nhau. Các Calip nhận thấy sự lạc hậu về khoa học của dân tộc mình so với các dân tộc ở các miền đất mà đội quân Hồi giáo đặt chân tới cho nên
Hình 7: đàn Luth [nguồn: http://commons.wikim
các nhà cầm quyền đã khuyến khích việc học tập các thành tựu về khoa học của các dân tộc đó.
Nền khoa học của ngƣời Ả Rập chịu ảnh hƣởng rất lớn từ nền khoa học Hy Lạp. Họ đã dịch các tác phẩm cổ điển của ngƣời Hi Lạp, thƣờng là từ các bản dịch từ tiếng Syria cổ hoặc Hebrew có chủ yếu có nguồn gốc Hi Lạp.. Họ thành lập cơ quan dịch thuật gọi là “Dar Aa Hikmak - Toà Minh triết” (dƣới thời vua al Hakim II), gồm một viện khoa học, một đài thiên văn và một thƣ viện tuyển dụng một đoàn phiên dịch viên do quốc khố đài thọ. Ngƣời đầu tiên đứng đầu đội ngũ phiên dịch này là Hunain ibn Ishak. Ông nói rằng riêng ông đã dịch hơn 100 tác phẩm ra tiếng Ả Rập, trong đó có kinh Cựu ƣớc và nhiều tác phẩm của Aristote, Platon, Dioscoride, Ptoleme… Các calip trả công rất hậu cho các dịch giả. Theo lời kể lại thì bản dịch đầu tiên đƣợc tả công bằng vàng và kim cƣơng tƣơng đƣơng với trọng lƣợng của quyển sách đã dịch.
Ngƣời Ả Rập có công phát triển kho tàng tri thức từ Hi Lạp này. Chính trong các công trình y học dịch từ tiếng Ả Rập và tiếng Hi Lạp thƣờng có các thƣ mục chuyên ngành bằng tiếng Ả Rập và Hi Lạp.
Từ 750 đến 900, họ tiếp tục dịch từ tiếng Syria cổ, Hy Lạp, Pehlvi2
và tiếng Phạn ra tiếng Ả Rập. Đến năm 850 thì ngƣời Ả Rập đã dịch hầu hết các tác phẩm cổ điển về khoa học, triết học, thiên văn, toán học, y học… của ngƣời Hi Lạp đã đƣợc dịch sang tiếng Ả Rập.
Ngoài ra khoa học Ả Rập còn chịu nhiều ảnh hƣởng của Ấn Độ.
Trên cơ sở các thành tựu văn hoá bên ngoài, các học giả Ả Rập đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển, do đó đã có nhiều cống hiến mới, nhất là về các mặt toán học, thiên văn học, địa lí, y học, hoá học…