Chính sách thương mại

Một phần của tài liệu TÁI CẤU TRÚC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAMTRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI (Trang 45 - 46)

f/ Vấn đề cổ phần hố DNNN

2.3.3Chính sách thương mại

Kể từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện chủ trương mở cửa để hội nhập và đẩy mạnh tự do hố thị trường trong nước, trong đĩ nơng nghiệp là lĩnh vực được mở cửa tương đối tồn diện . Mặc dù vậy, trong năm 1997 Chính phủ đã cấm nhập khẩu đường để thúc đẩy sản xuất đường trong nước . Những năm tiếp theo, đường nằm trong danh sách một số ít sản phẩm thiết yếu được quản lý chặt chẽ . Theo đĩ Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và PTNT và Bộ Thương mại chịu trách nhiệm cân đối cung cầu, chỉ cho phép nhập khẩu đường trong trường hợp cần thiết .

Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005, theo đĩ Việt nam đã bãi bỏ cơ chế quản lý bằng hạn ngạch và đầu mối xuất nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng . Riêng chỉ cĩ đường ăn là mặt hàng nơng sản duy nhất vẫn cịn các hạn chế về sản lượng và giấy phép đối với các DN khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu .

Bên cạnh, Việt Nam cịn áp dụng mức thuế nhập khẩu tương đối cao

đối với mặt hàng đường các loại . Theo đĩ , mặt hàng đường trắng và đường tinh luyện đã tăng từ 10% ( mức ưu đãi ) và 20% ( mức phổ thơng ) lên tương ứng mức 40% và 60% . Tương tự mặt hàng đường thơ, mức thuế nhập khẩu ưu đãi củng tăng từ 3% lên 30% trong những năm gần đây ( xem bảng 2.9 ) .

Bảng 2.9: Thuế nhập khẩu đường qua các năm ( % )

Ngày cĩ Đường thơ Đ ư ờn g t rắn g v à l u yện

hiệu lực Mức ưu đãi Mức thơng thường Mức ưu đãi Mức thơng thường 1/2/1988 10 20 1/4/1989 5 10 10 20 1/1/1990 3 7 10 20 1/4/1992 10 20 1/5/1993 30 35 1/7/1994 20 20 1/1/1995 10 20 20/12/1995 25 35 10/12/1998 30 40 1/2/1999 30 45 40 60

Nguồn : Quỹ nghiên cứu ICARD-MISPA , Hà Nội – 2004.

Trong phạm vi cam kết đối với Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Việt Nam cũng đưa đường vào danh mục các mặt hàng nơng sản chưa chế biến nhạy cảm . Theo lịch trình giảm thuế đối với ngành đường của CEPT/AFTA, thuế suất nhập khẩu đường của ta sẽ bắt đầu giảm từ năm 2006 và đến năm 2010 xuống chỉ cịn 5% .

Một phần của tài liệu TÁI CẤU TRÚC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAMTRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI (Trang 45 - 46)