Phơng pháp thẩm định truyền thống

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội (Trang 28)

Phơng pháp này dựa trên những thông tin sẵn có về khách hàng để tiến hành phân tích, đánh giá và ra quyết định cho vay đối với khách hàng. Nội dung đánh giá bao gồm các chỉ tiêu sau:

* Uy tín ngời vay: Uy tín khách hàng là khái niệm liên quan đến các giao dịch cho vay, nó cho thấy khách hàng có thực sự muốn thực hiện muốn thực hiện các điều khoản trong hợp đồng hay không. Đó là các vấn đề sử dụng vốn và hoàn trả nợ gốc và nợ lãi Đánh giá uy tín khách hàng là biện… pháp tốt nhất nhằm hạn chế rủi ro đạo đức. Để đánh giá uy tín của khách hàng một cách chính xác và khách quan thì sẽ đánh giá qua phỏng vấn hoặc qua các mối quan hệ của ngân hàng để tìm hiểu. Cụ thể với những khách hàng đến lần đầu ngân hàng sẽ đánh giá thông qua phỏng vấn và tìm hiểu. Còn đối với những khách hàng đã có quan hệ thì thông qua các lần vay trớc.

* Năng lực pháp lý của ngời vay: Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay tiêu dùng với những cá nhân có đủ các yếu tố pháp lý. Do đó, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra năng lực chịu trách nhiệm trớc pháp luật của ngời vay chẳng hạn nh: năng lực hành vi và năng lực pháp luật dân sự.

* Thẩm định mục đích vay vốn của khách hàng: Kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng vào tiêu dùng là gì? Các khoản cho vay tiêu dùng phải đảm bảo tiêu dùng thứ nhất không thuộc những điều cấm của pháp luật và thứ hai mục đích đó phải phù hợp với cơ chế chính sách cho vay của ngân hàng.

* Khả năng trả nợ: Nguồn tài chính trả cho các khoản cho vay tiêu dùng không phải từ kết quả của việc sử dụng những khoản tiền vay đó nh các loại cho vay khác. Mà nguồn trả nợ chính là thu nhập của ngời vay. Việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng vay tiêu dùng là rất quan trọng và chủ yếu dựa vào thu nhập định kỳ của khách hàng. Ngân hàng cần xác định thu nhập còn lại có thể dùng để trả nợ và những tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của khách hàng. Cụ thể, ngân hàng sẽ xem xét tính xác thực của thu nhập th-

ờng xuyên (lơng, trợ cấp, lợi tức ), chi tiêu hàng tháng của cá nhân, hộ gia… đình. Ngoài ra còn phải xem xét mức độ ổn định của thu nhập đó nữa.

* Đánh giá về đảm bảo cho vay: Mục tiêu hoạt động của các ngân hàng là an toàn và sinh lời. Mặt khác, do ngời vay tiêu dùng không sử dụng tiền vay vào các hoạt động kinh doanh nên việc trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào nguồn thu nhập của khách hàng mà sự kiểm soát các nguồn thu này của ngân hàng nhiều khi khó khăn. Vì vậy, để hạn chế bớt rủi ro và đảm bảo độ an toàn cao của ngân hàng trong hoạt động cho vay tiêu dùng, các ngân hàng đều yêu cầu khách hàng vay có tài sản đảm bảo cho khoản vay đó. Ngân hàng cần thẩm định, đánh giá chính xác giá trị của tài sản đảm bảo bởi vì kết quả của việc thẩm định tài sản đảm bảo cũng quyết định đến quy mô của khoản vay và đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Tài sản đảm bảo đợc coi là phơng án cuối cùng, là phơng án mà các ngân hàng không bao giờ muốn sử dụng trong việc thu hồi nợ của ngân hàng khi các khách hàng vay tiền không có khả năng hoàn trả nợ gốc và nợ lãi cho ngân hàng.

Tập hợp tất cả các thông tin thẩm định, ngân hàng sẽ ra quyết định có cho khách hàng đó vay hay không. Chất lợng của phơng pháp này phụ thuộc vào trình độ và khă năng, trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng cũng nh những thông tin đợc cung cấp có chính xác hay không. 1.9.2.2. Ph ơng pháp thẩm định điểm số.

Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến, khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp thẩm định truyền thống và phơng pháp này là cần thiết cho hình thức cho vay tiêu dùng vì xuất pháp từ đặc điểm cơ bản của cho vay tiêu dùng là quy mô từng món vay thì nhỏ, số lợng khách hàng vay lớn.

Phơng pháp này sử dụng một hệ thống điểm số. Hệ thống điểm số là tập hợp các tiêu thức đánh giá khác nhau liên quan đến đối tợng khách hàng vay vốn phục vụ tiêu dùng. Mỗi một tiêu thức đánh giá sẽ chia thành nhiều trờng hợp và tơng ứng với các trờng hợp đó sẽ có một mức điểm tuỳ thuộc

vào tính chất, tầm quan trọng của tiêu thức trong việc đánh giá khách hàng và tầm quan trọng trong chất lợng thẩm định.

Việc lựa chọn các tiêu thức trong phơng pháp này sao cho phải phản ánh đợc đặc điểm của ngời vay và phải tác động trực tiếp tới việc ngời vay có thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Sau đó, việc đánh giá và cho điểm của khách hàng vay sẽ căn cứ dựa vào bảng điểm số đã đợc mô hình hoá một cách khoa học. Ví dụ cụ thể về một hệ thống điểm số nh sau: hệ thống gồm 12 tiêu thức

STT Các tiêu thức đối với khách hàng Điểm số 1 Thành phần lao động- Thuộc khu vực Nhà Nớc.

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Lao động tự do.

6 4 2

2

Nghề nghiệp của ngời vay.

- Có địa vị x hội (chức vụ), chuyên viên hoặc nhà quản trịã

- Lao động có tay nghề. - Nhân viên văn phòng. - Lao động không có tay nghề. - Lao động bán thời gian.

10 8 7 3 1 3 Thời gian làm việc với nghề nghiệp hiện tại.- Từ 5 năm trở lên.

- Từ 3 đến dới 5 năm. - Từ 1 năm đến dới 3 năm.

6 5 2 4 Có kinh tế phụ gia đình hoặc đầu t trung, dài hạn.- Không.

- Có. 04

5 Thời gian thờng trú tại nơi ở.- Hơn 3 năm.

- Dới 3 năm. 21

6

Tình trạng c trú. - Có nhà riêng.

- Thuê nhà hoặc ở tập thể hoặc chung c. - Chung với ngời thân nh: gia đình, bạn bè…

6 3 2 7 Có điện thoại tại nơi ở.- Không.

- Có. 02

8 Số ngời sống dựa vào ngời vay.- Không. - Từ 1 - 2 ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hơn 2 ngời.

3 4 2 9 Có ngời thừa kế.- Không.

- Có. 04

10

Tiền gửi tại ngân hàng.

- Có tài khoản hoạt động và tài khoản tiền gửi. - Chỉ có 1 trong 2 mục trên. - Không có gì cả. 4 2 0 11 Xếp loại về chất lợng tín dụng. - Uy tín (rất tốt). - Bình thờng. - Không có. - Mất uy tín (xấu). 10 5 2 0 12 Quan hệ với các ngân hàng khác.- Không.

Hệ thống điểm ở ví dụ trên có số điểm cao nhất là 60 điểm và thấp nhất là 10 điểm. Các ngân hàng sẽ tự xác định cho mình một mức điểm chuẩn và sẽ lấy đó làm cơ sở để ra quyết định cho vay.

Qua đó, ta thấy phơng pháp điểm số này giúp cho các ngân hàng giải quyết nhanh chóng đợc số lợng khách hàng mà không mất nhiều thời gian và chi phí công sức. Sử dụng phơng pháp này sẽ mang lại kết quả khách quan và độ chính xác của kết quả đánh giá tơng đối chính xác. Tuy nhiên, bên cạnh đó phơng pháp này còn bộc lộ hạn chế. Đó là hệ thống điểm số do tập hợp những thông tin quá khứ, nên phản ánh không chính xác nhân cách của ngời vay nhất là diễn biến trong tơng lai vì thời gian hoàn trả nợ của ngời vay chính là tơng lai. Hơn thế nữa, hệ thống điểm cha phản ánh đợc những trờng hợp có hoàn cảnh cá biệt.

1.9.3 Quyết định vay.

Qua công tác thẩm định trên, ngân hàng sẽ ra quyết định có nên cho khách hàng đó vay hay không? Và nếu cho vay thì mức cho vay giá trị bao nhiêu, trong thời gian bao lâu.

Mức cho vay đợc xác định căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, nguồn vốn hiện có của ngân hàng… Mức cho vay có thể đợc xác định theo công thức đơn giản sau:

Mức cho vay = Nhu cầu tiêu dùng – Vốn tự có của khách hàng.

- Thời hạn vay thì đợc xác định căn cứ vào 2 yếu tố: mục đích vay tiêu dùng (loại tài sản cần mua sắm) và thu nhập còn lại có thể dùng trả nợ của khách hàng.

Cuối cùng, ngân hàng căn cứ vào các điều kiện để tiến hành giải ngân và thu nợ theo các hình thức mà 2 bên đã thoả thuận với nhau và kí kết trong hợp đồng tín dụng.

Chơng II:

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội.

2.1 Khái quát về chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội.

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội.Tây Hà Nội. Tây Hà Nội.

Trong suốt những năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu lớn lao và quan trọng. Đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp mới; đồng thời đã vận dụng có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo hớng XHCN. Không nằm ngoài xu hớng phát triển chung đó, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách nhanh chóng, kịp thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần .

Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Ngân hàng th- ơng mại hàng đầu có vốn điều lệ lớn nhất, hệ thống mạng lới rộng khắp Việt Nam. NHNN&PTNT Tây Hà Nội là một trong những chi nhánh tiêu biểu mà ngay từ những ngày đầu thành lập đã sớm khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng nói chung và trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nói riêng.

Ngày 05tháng 06 năm 2003, chủ tịch hội đồng quản trị NHNN&PTNT Việt Nam đã ký quyết định số 126/QĐ/HĐQT-TCCB thành lập chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội. Sau hơn 1 tháng chuẩn bị, ngày 21 tháng 07 năm 2003 ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động. Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội đã nhận đợc sự quan tâm sâu sắc của Tổng giám đốc và các Ban nghiệp vụ NHNN&PTNT Việt Nam. NHNN&PTNT Tây Hà Nội có hội sở chính đặt tại 115 – Nguyễn Lơng Bằng - Đống Đa – Hà Nội. NHNN&PTNT Tây Hà Nội luôn hoạt động với phơng châm “Tất cả vì lợi ích và sự thịnh vợng của khách hàng” và sẽ luôn là ngời bạn đồng hành với quý

khách trong sự nghiệp hội nhập và phát triển. Và với sự nỗ lực đó, đến nay sau gần 2 năm hoạt động, chi nhánh đã đặt đợc những thành tựu quan trọng, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ mà NHNN&PTNT Việt Nam giao cho, phát triển đợc mạng lới rộng khắp. Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2005 triển khai thêm 2 địa điểm giao dịch nhằm thu hút đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ c dân và các tổ chức kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Và ngay đầu năm 2005, chi nhánh đã triển khai mở thêm điểm giao dịch ở khu vực Linh Đàm. Đến nay, ngoài trụ sở chính chi nhánh Ngân hàng mở thêm 1 chi nhánh cấp 2 và 7 phòng giao dịch với đội ngũ nhân viên nhiệt tình trong công tác, luôn duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng. Các phòng giao dịch đặt ở các trụ sở khác nhau, dải đều khắp địa bàn Hà Nội. Mỗi phòng giao dịch có một trởng phòng và các cán bộ Ngân hàng. Các phòng đặt tại:

- Phòng giao dịch Bùi Thị Xuân: 40 Bùi Thị Xuân - Hai Bà Trng- Hà Nội. - Phòng giao dịch Nguyễn Du: 106 Nguyễn Du - Hai Bà Trng - Hà Nội. - Phòng giao dịch Hoàng Văn Thái: 68 Hoàng Văn Thái, Phờng Khơng Mai – Thanh Xuân - Hà Nội.

- Phòng giao dịch Hàng Lợc: 25 Hàng Lợc, phờng Hàng Mã - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

- Phòng giao dịch Hàng Trống: 68 Hàng Trống - Hoàn Kiếm - Hà Nội. - Phòng giao dịch số 1 Linh Đàm – Khu đô thị mới Bắc Linh Đàm. - Chi nhánh Nhân Chính: Toà Nhà 18T1 khu đô thị Trung Hoà Nhân Chính - Thanh Xuân – Hà Nội.

Các phòng giao dịch đợc nối mạng với máy chủ ở Chi nhánh trung tâm. Các phòng ban này hoạt động theo quyết định số 126/HĐQT-QĐ ngày 7 tháng 9 năm 2003 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNN&PTNT Việt Nam ban hành theo quy chế tổ chức và hoạt động chi nhánh NHNN&PTNT Việt Nam.

* Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của NHNN&PTNT Tây Hà Nội là:

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu…

- Đầu t vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế.

- Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng và cá nhân trong và ngoài nớc nh tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nh: chuyển tiền điện tử trong nớc, thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT…

- Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố các chứng từ có giá.

- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nớc.

- Thực hiện các dịch vụ khác.

-

Thiên niên kỷ mới đã mở ra trớc mắt chúng ta một thiên niên kỷ của một nền kinh tế toàn cầu hoá và tự do cạnh tranh. Đã đến lúc bạn phải tìm cho mình một nhà tài trợ tin cậy. Đến với NHNN&PTNT Tây Hà Nội bạn đã lựa chọn cho mình một nhà cung cấp tài chính tối u với các điều kiện và lãi suất u đãi.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức.

Theo biên chế đến thời điểm 01/10/2004 thì toàn bộ chi nhánh có 71 ngời trong đó: nam 30 ngời, nữ 41 ngời.

+ Về trình độ chuyên môn: Trên đại học: có 02 ngời. Đại học: 55 ngời.

Cao đẳng: 03 ngời.

Cao cấp ngân hàng: 01 ngời. Trung cấp: 07 ngời.

Khác là: 03 ngời.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội trong thời gian qua.Hà Nội trong thời gian qua. Hà Nội trong thời gian qua.

NHNN&PTNT Tây Hà Nội mới đi vào hoạt động đợc hơn 1 năm gần 2 năm nên ở đây ta sẽ phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng trong năm 2004. 2.1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn ảnh h ởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng .

* Những thuận lợi:

+ Chi nhánh Ngân hàng hoạt động trên địa bàn Hà Nội trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội lớn của Việt Nam với các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động hàng ngày, dân số lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh, công ty TNHH, các công ty liên doanh, các hộ kinh tế cá nhân, hộ kinh doanh t nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ…

+ Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội đã nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của Tổng giám đốc và các Ban nghiệp vụ NHNN&PTNT Việt Nam

+ Với sự đoàn kết của Chi uỷ, Ban giám đốc NHNN&PTNT Tây Hà Nội cùng sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh đã

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội (Trang 28)