Ngụ Văn Phỳ (biờn soạn và tuyển chọn): Thơ Đường ở Việt Nam NXB Hội Nhà Văn Việt Nam 1996, tr 0.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 62 - 63)

IV. TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TẠI VIỆT NAM

2 Ngụ Văn Phỳ (biờn soạn và tuyển chọn): Thơ Đường ở Việt Nam NXB Hội Nhà Văn Việt Nam 1996, tr 0.

Tản Đà dịch Hoàng Hạc lõu vỡ ỏi mộ một ỏng thơ tuyệt cỳ của đời Đường. Đến Vũ Hoàng Chương - một tõm hồn lóng tử của “thơ say” lại tiếp tục viết thờm một Hoàng Hạc lõu như một lời nhắn nhủ cho cổ nhõn và cho thời đại.

Đó bao giờ cú hạc vàng đõu Mà cú người tiờn để cú lầu Tưởng hạc vàng đi mõy trắng ở Lầm Thụi Hạo trước, Nguyễn Du sau

v.v...

Rừ ràng, tiếp nhận trong sỏng tỏc văn học cũng là một hiện tượng đỏng được chỳ ý. Ở đú, chớnh nghệ thuật đó đẻ ra nghệ thuật và những tỏc phẩm nghệ thuật ấy đó kết nối cỏc thời đại, cỏc thế hệ nghệ sĩ với nhau. Vấn đề đề tiếp nhận Tỳ bà hành cũng khụng ngoại lệ. Bạch Cư Dị cú hai tỏc phẩm lớn, ngoài Tỳ bà hành cũn cú Trường hận ca. Cả hai bài thơ trường thiờn này đều cú giỏ trị lớn và ảnh hưởng sõu sắc đến thơ ca Trung Quốc. “Thế nhưng sang Việt Nam thỡ ảnh hưởng của Tỳ bà hành sõu sắc hơn, cũn Trường hận ca thỡ mờ nhạt lắm”1.

Tỳ bà hành đó đi vào cỏc sỏng tỏc của văn học Việt Nam. Cuộc gặp gỡ nơi trăng nước bến Tầm Dương trong tỏc phẩm này đó trở thành một chủ đề quen thuộc” cuốn hỳt tõm hồn bao nhiều kẻ tài tử giai nhõn.

---

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 62 - 63)