Phan Nghệ (biờn soạn): Văn học Trung Quốc, NXB Hà Nội, 1963, tr.150.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 50 - 51)

- Ngó tũng khứ niờn từ đế kinh: Thỏng mười năm Nguyờn Hoà thứ mười (815), Bạch Cư Dị bị đổi ra làm Tư Mó ở Giang Chõu.

2 Phan Nghệ (biờn soạn): Văn học Trung Quốc, NXB Hà Nội, 1963, tr.150.

Ngược lại, một số người cho rằng Tỳ bà hành chủ yếu là bài thơ tự sự. Theo Lờ Đức Niệm thỡ: “Tỳ bà hành mụ tả số phận của một phụ nữ. Đõy là một thiờn tự sự. Tỏc giả trỡnh bày một cõu chuyện về cuộc đời một kỹ nữ lưu lạc giang hồ đờm khuya đưa khỏch trờn bến Tầm Dương”1.. Theo đõy, Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị được coi là cõu chuyện được diễn tả lại bằng thơ và mục đớch của thi nhõn lỳc này là ghi chộp và truyền lại cõu chuyện cuộc đời kỹ nữ. Nhưng dự khẳng định bài thơ là “thiờn tự sự”, Lờ Đức Niệm vẫn núi rừ: “ở đú cú cả tõm trạng bi ai của nhà thơ” và “tỏc giả đó khộo kết hợp cảnh ngộ của mỡnh với số phận của ca nữ, cho nờn sự đồng tỡnh với ca nữ càng sõu sắc”. Đồng thời, ụng cũng tỡm thấy trong tỏc phẩm những nột hiện thực sõu sắc về xó hội Trung Đường. Bờn cạnh đú, ụng cũng đỏnh giỏ cao về nghệ thuật của tỏc phẩm: “Tỳ bà hành đó đạt tới mức nghệ thuật tuyệt vời... Nhà thơ đó xoỏy sõu vào nội tõm nhõn vật, mụ tả sự phỏt triển của nú theo một quy luật phỏt triển tự thõn gắn với tớnh giai cấp”.

Trong cỏc giỏo trỡnh biờn soạn và dịch thuật về văn học Trung Quốc, một số người lại tiếp cận “Tỳ bà hành” theo hưúng khỏc: coi tỏc phẩm này như một chỉnh thể vừa là tự sự vừa là trữ tỡnh. Cỏch hiểu này cũng đó tồn tại từ lõu trong giới nghiờn cứu - phờ bỡnh ở Việt Nam. Như vậy là đó cú sự tiếp nhận ý nghĩa kộp của bài thơ. Nguyễn Khắc Phi nhận định: “Xưa nay, về phương diện tả cảnh tả tỡnh, giữa tự sự và trữ tỡnh, Tỳ bà hành đều được xem là mẫu mực.” ễng đó phõn tớch và chỉ ra: hỡnh tượng trung tõm, nơi chứa đựng mọi sự giao thoa ở đõy chớnh là tiếng đàn2. Trong Giỏo trỡnh văn học Trung Quốc, Tập I, Nguyễn Khắc Phi cũng cho rằng: “ý nghĩa nội dung của Tỳ bà hành nằm ở những mối liờn hệ toỏt ra từ hỡnh tượng õm nhạc” trong đú. ễng lý giải: tiếng đàn là trục giao thoa của tất cả, nú gắn liền với tõm trạng của nhà thơ và kỹ nữ, “phỳt cuối, khú núi là kỹ nữ đàn để bộc lộ tõm sự của ai”. ễng kết luận: “Tõm sự, cuộc đời của nhà thơ cũng như của kỹ nữ đều cú tớnh chất tố cỏo tương đối của nú... dự xột từ phớa kỹ nữ hoặc nhà thơ, đối tượng tố cỏo cũng chỉ là một: một xó hội thối nỏt ghột tài, ghột đẹp, vựi dập cụng lý, chớnh nghĩa....” (Sđd, tr.328)

Ngoài ra, cú những người đó xỏc định giỏ trị của tỏc phẩm trờn cơ sở tổng hợp cỏc cỏch tiếp cận tỏc phẩm từ giỏ trị hiện thực và giỏ trị nghệ thuật. Đại diện cho chiều hướng này, Lương Duy Thứ từng viết: “giỏ trị của Tỳ bà hành trước hết là ở chỗ nú phờ phỏn xó hội bất cụng vựi dập tài năng... Giỏ trị của Tỳ bà hành cũn ở chỗ đú là một ỏng thơ tuyệt tỏc. Tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với trữ tỡnh, tiếng đàn tõm tư nghệ sĩ đó phối hợp đến mức độ khú phỏt hiện”3 .

Chỉ với một số vớ dụ trờn, chỳng ta cũng cú thể biết được rằng: trong cỏc sỏch giỏo trỡnh biờn soạn và dịch thuật về văn học Trung Quốc, Tỳ bà hành đó được tiếp nhận - diễn dịch theo nhiều hướng khỏc nhau. Chỳng tụi đó trỡnh bày về tỏc phẩm này trong cỏc sỏch giỏo khoa và giỏo trỡnh để làm rừ được vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành trong học đường. Nhưng thực chất, đú chớnh là những khớa cạnh của nghiờn cứu - phờ bỡnh văn học núi chung.

1 Lờ Đức Niệm: Diện mạo thơ Đường (In lần thứ 3), NXB Văn Húa Thụng Tin, H, 1998, tr.197.2 Nguyễn Khắc Phi: Văn học Trung Quốc, Tập I. NXB Giỏo Dục, 1987, tr.235. 2 Nguyễn Khắc Phi: Văn học Trung Quốc, Tập I. NXB Giỏo Dục, 1987, tr.235.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w