- Ngó tũng khứ niờn từ đế kinh: Thỏng mười năm Nguyờn Hoà thứ mười (815), Bạch Cư Dị bị đổi ra làm Tư Mó ở Giang Chõu.
4 Hà Như Chi: Việt Nam thi văn giảng luận (từ khởi thủy đến cuối thế kỷ XIX) NXB Văn Húa Thụng Tin, H, 2000, tr
trong đú, Phan Huy Vịnh dịch đỳng và hay hơn, cũn ụng Phạm Hồ đọc mất ý nghĩa của người xưa. ễng Nguyễn Hựng Vĩ chứng minh lập luận này bằng cỏch cắt nghĩa những chữ, những cõu mà Phạm Hồ đó cho là “chưa đỳng, chưa sỏt”1.
Dự cũn nhiều ý kiến khỏc nhau, nhưng bản dịch của Phan Huy Thực vẫn được thừa nhận là bản dịch hay nhất và được lưu truyền rộng nhất.
Bờn cạnh cỏc tạp chớ sỏch bỏo khoa học đó xuất bản, hiện nay một số trang Web cũng quan tõm đến việc giới thiệu và diễn dịch tỏc phẩm Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị. Trờn trang Web của Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm2, Hải Đà - Vương Ngọc Long đó sưu tầm và biờn soạn bài viết: Tiếng đàn trờn sụng (Tỳ bà hành - Bạch Cư Dị). Trong bài viết này, tỏc giả đỏnh giỏ: “Đú là một bài thơ mang khớa cạnh nhõn sinh, xó hội hiện thực đó được truyền tụng trong nhõn gian gắn với tờn tuổi của nhà thơ...” Theo hướng phõn tớch ở đõy, tỏc phẩm của Tư Mó Giang Chõu khụng chỉ núi về người kỹ nữ, cũng khụng núi riờng về tõm trạng nhà thơ mà trong đú cũn hàm ẩn một ý nghĩa sõu xa, một thụng điệp thầm kớn: “cõu chuyện trong bài thơ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị đó thầm núi lờn một triết lý nhõn sinh, cỏi chua xút ngậm ngựi của cảnh đời dõu bể ba chỡm bảy nổi, cảnh đoạn trường hưng phế của tạo húa mà con người chỉ là một sinh vật nhỏ nhoi, bất lực trước cuộc đời hư ảo như búng cõu bờn cửa sổ, như thoỏng mõy bay cuối trời”. Trong lịch sử tiếp nhận, đó cú người cho rằng trong hai bài trường thiờn của Bạch Cư Dị thỡ “Bài Trường hận ca hay hơn Tỳ bà hành”3. Nhưng cho đến nay, đa số cỏc nhà nghiờn cứu phờ bỡnh đều thừa nhận ở Việt Nam, Tỳ bà hành cú ảnh hưởng sõu sắc hơn so với Trường hận ca. Nguyễn Khắc Phi viết: “So với Trường hận ca, ý nghĩa hiện thực, tinh thần phờ phỏn nhõn đạo cũng như giỏ trị nghệ thuật của Tỳ bà hành
đều cao hơn”4.
Nhu cầu của thơ Đường là “dĩ tõm truyền tõm”, là truyền “tõm ấn” (in dấu trỏi tim mỡnh vào trỏi tim độc giả tri õm)5. Nhưng thơ Đường uyờn thõm trớ tuệ khụng phải ai cũng đọc được và khụng phải ai đọc được cũng đều hiểu giống nhau. Cũng như nhiều tỏc phẩm khỏc, Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị đó được nhỡn nhận, đỏnh giỏ theo những cỏch khỏc nhau. Đú cũng là một điều tất yếu bởi lẽ tỏc phẩm văn học khụng phải là một sản phẩm bất biến và đơn nghĩa, người đọc lại là “kẻ đồng sỏng tỏc ra tỏc phẩm khụng chỉ với tư cỏch làm sống dậy tỏc phẩm trong cảm thụ (...) mà cũn phỏt hiện ý nghĩa mới và mối quan hệ chỉnh thể tương ứng với nú”. Vỡ thế, mọi cỏch đọc đều là những cỏch mở ra cỏc cỏnh cửa chỡm của tỏc phẩm”6.
1 Tạp chớ văn học nước ngoài, số 5/1997, tr.233.
2 www.hannom.vn