Tiếp nhận Tỳ bà hành trong thể hỏt núi:

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 59)

IV. TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TẠI VIỆT NAM

1. Tiếp nhận Tỳ bà hành trong thể hỏt núi:

Một số bài hỏt núi cũn lưu lại được tự bản thõn nú đó chứng minh cú sự tiếp thu ảnh hưởng từ “Tỳ bà hành” của Bạch Cư Dị. Phan Huy Ích đó mượn ý “thiờn nhai luõn lạc”, “nguyệt dạ”, “khỳc Tỳ-bà” khi viết “Độ Tầm Dương vang giọng Tỳ bà hành” (sđd). Cũn Nguyễn Cụng Trứ nổi tiếng với bài Vịnh Tỳ bà hay Nghe tiếng Tỳ bà:

Cũng người giỏc hải thiờn nha Cựng nhau gặp gỡ lọ là quen nhau Tầm Dương giang đầu dạ tống khỏch Búng trăng thu thấp thoỏng trờn thuyền Tiếng Tỳ bà ai khộo gẩy cho nờn

Xui lũng khỏch thiờn nha luống những Ai oỏn nhẽ bốn dõy văng vẳng

Nỗi bất bỡnh như khấp như tố như oỏn như than Nực cười thay cỏi phận hồng nhan

Nào những khỏch Ngũ Lăng đõu vắng tỏ ? “Yờn thủy mang mang thiờn ngũ dạ

Tỳ bà khỳc khỳc nguyệt tam canh Bến Tầm Dương cảnh ấy xiết bao tỡnh Chiếc thuyền luống đi về trong búng nguyệt Người viễn thỳ biết chăng chẳng biết Khỳc đàn này biết góy cựng ai Giang đầu hạnh hữu khỏch lai.

Bài ca vẻn vẹn 17 cõu nhưng theo như nhận xột của Nguyễn Văn Duyệt thỡ: “Bài này đó tổng quỏt cả bài Tỳ bà hành Bạch Cư Dị đời Đường”1. Nguyễn Cụng Trứ đó mượn ý của

Tỳ bà hành mà diễn ra, mượn những hỡnh ảnh, điển tớch trong bài thơ ấy mà biểu đạt. Cú những cõu sỏng tạo trờn cơ sở tiếp nhận, chẳng Biệtthời mang mang giang tẩm nguyệt - Hốt văn thủy thượng Tỳ bà thanh mà thành Yờn thủy mang mang giang tẩm nguyệt - Tỳ bà khỳc khỳc nguyệt tam canh. Đặc biệt cú cõu dẫn nguyờn lời của Bạch Cư Dị như Tầm Dương giang đầu dạ tống khỏch. Cứ theo bài này thỡ Nguyễn Cụng Trứ đó tiếp nhận nội dung tư tưởng trong Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị. ễng đó lấy lũng mỡnh mà thể hiện tõm trạng của nhà thơ Trung Hoa, tri kỷ cựng tiếng đàn “ai oỏn”, văng vẳng “nỗi bất bỡnh như khấp như tố như khúc như than”. Song, cỏch cắt nghĩa Tỳ bà hành ở đõy mới chỉ dừng lại ở chỗ xút thương cho thõn phận người kỹ nữ và cho rằng gặp được Tư Mó Giang Chõu đến nghe đàn là cỏi may của người kỹ nữ ấy trong lỳc cụ đơn.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 59)