Nguyễn Thạch Giang (biờn khảo và chỳ giải): Những khỳc ngõm chọn lọc Tập II NXB Giỏo Dục, 1994, tr.48.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 53 - 54)

- Ngó tũng khứ niờn từ đế kinh: Thỏng mười năm Nguyờn Hoà thứ mười (815), Bạch Cư Dị bị đổi ra làm Tư Mó ở Giang Chõu.

3 Nguyễn Thạch Giang (biờn khảo và chỳ giải): Những khỳc ngõm chọn lọc Tập II NXB Giỏo Dục, 1994, tr.48.

Nhưng cựng thời với Phạm Văn Diờu, cú người đó tiếp nhận Tỳ bà hành theo hướng phủ định tất cả nội dung tư tưởng của nú. Điều đỏng núi là ý tưởng này lại nằm trong cuốn sỏch hướng dẫn ụn thi Trung học - Luận đề về Phan Huy Vịnh (bản dịch Tỳ bà hành) và Từ Diễn Đồng (Những bài thơ Nụm). Trong sỏch này, Sao Mai cho rằng: “Áng thơ chỉ là một hoạt động nghệ thuật thuần nhất, khụng cần chỳ trọng đến nhõn sinh. Trong một phỳt xỳc động mạnh mẽ, tỏc giả viết nú ra để tỡnh cảm của mỡnh bớt đau khổ. Bạch Cư Dị làm bài Tỳ bà hành chỉ vỡ chất nghệ sĩ, vỡ niềm tõm sự của riờng mỡnh”1. Như vậy, núi theo quan điểm đương thời ở Việt Nam thỡ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị chỉ thuần tuý là một tỏc phẩm “nghệ thuật vị nghệ thuật” chứ hoàn toàn khụng cú “nghệ thuật vị nhõn sinh”. Tuy nhiờn, cỏch hiểu này dường như bị cụ lập, đến nay khụng cũn thấy xuất hiện trờn cỏc tạp chớ, sỏch bỏo khoa học nữa.

Nhiều nhà nghiờn cứu - phờ bỡnh tiếp cận Tỳ bà hành theo hướng khỏc: coi tỏc phẩm này như một chỉnh thể vừa là tự sự vừa là trữ tỡnh - vừa núi về kỹ nữ vừa núi về nhà thơ. ễn Như Nguyễn Văn Ngọc, trờn cơ sở phõn tớch mối quan hệ tương đồng giữa hoàn cảnh của Bạch Cư Dị và người kỹ nữ đó viết: “... cỏi bài tràng thiờn những sỏu trăm hai mươi hai chữ2

của ụng Lạc Thiờn này vừa núi chớnh ụng lại vừa núi cả kỹ nữ, ngụ biết bao nhiờu ý tứ nóo nựng, diễn ra bao cõu văn thỳ vị”3. Cũn Nguyễn Quốc Siờu khi giải đề cho Tỳ bà hành đó đồng thời nhấn mạnh cả chất tự sự và chất trữ tỡnh. ễng khụng phản đối ý kiến cho là bài thơ cú tõm trạng của Bạch Cư Dị, song cũng chỳ ý đến tớnh chất “điển hỡnh” của người ca nữ. Theo ụng, “bài thơ miờu tả tài nghệ điờu luyện của ngún đàn nọ cựng lời than vón về cuộc đời đó khỏi quỏt được số phận rất hay bị chà đạp của người kỹ nữ trong xó hội cũ... Nhà thơ đó cất tiếng bày tỏ nổi bất bỡnh cho người ca nữ và cho cả mỡnh”4. Cõu chuyện về ca nữ trờn bến Tầm Dương là thực hay khụng hiện đang cũn được tranh luận. Nhưng khụng ớt người cho rằng điều đú cú thể là thực cũng cú thể là do chủ ý của nhà thơ tạo ra.

Bờn cạnh những cỏch hiểu trờn, Phương Lựu phõn tớch, đỏnh giỏ giỏ trị của Tỳ bà hành qua hai phương diện cụ thể5. Phương diện thứ nhất, đú là “tiếng kờu than của một người phụ nữ bị giày vũ trong xó hội cũ”. ễng diễn giải: từ những tập thơ đầu của Trung Quốc đó cú tiếng than của người phụ nữ. Nhưng đến những cung nữ của Bạch Cư Dị thỡ lại là cả một cuộc đời bi thảm, suốt đời phải cấm cung như trong Thượng Dương bạch phỏt nhõn, phải sự tử như sự sinh như trong Lăng Viờn thiếp và bao nhiờu nỗi khổ đau ấy, Bạch Cư Dị đem tập trung lại xõy dựng nờn một nhõn vật tiờu biểu làm cho nú sống mói với thời gian và vượt ra ngoài biờn giới, đú là hỡnh tượng kỹ nữ trờn bến Tầm Dương trong Tỳ bà hành. Phương diện thứ hai thể hiện giỏ trị của tỏc phẩm này được Phương Lựu xỏc định là “lời tố cỏo của một kẻ tài hoa bị chà đạp”. Như vậy theo cỏch cắt nghĩa,

1 Sao Mai: Luận đề thơ Phan Huy Vịnh <bản dịch Tỳ bà hành> và Từ Diễn Đồng <Những bài thơNụm>. NXB Thăng Long, 1993. Nụm>. NXB Thăng Long, 1993.

2 Sỏu trăm hai mươi hai chữ là kể cả 3 chữ tờn bài thơ và 3 chữ tờn tỏc giả. 3 ễn Như Nguyễn Văn Ngọc: Toàn tập, tập II, NXB Văn Học, 2004, tr.899. 4 Nguyễn Quốc Siờu: Bỡnh giảng (sđd), tr.55.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w