0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Kiến nghị với Nhà nớc và Chính phủ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 89 -99 )

IV. Chênh lệch thừa, thiếu vốn 17 46 54 60 103

b. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn

3.4.4 Kiến nghị với Nhà nớc và Chính phủ

Để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, giảm lợng tiền cung ứng trong lu thông thực thi tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà n - ớc và Chính phủ nên có quyết định bắt buộc cán bộ nhà nớc phải mở tài khoản về lơng tại ngân hàng để vừa có thể theo dõi giám sát đợc tình hình thu nhập của cán bộ Nhà nớc, đồng thời ngân hàng có tiền gửi huy động, có tác dụng công khai hoá thu nhập và chống thất thu thuế thu nhập đối với cán bộ công nhân viên. Trong điều kiện hiện nay cũng cần quy định các tổ chức hành chính sự nghiệp mở tài khoản ở ngân hàng, kể cả Kho bạc Nhà n- ớc thanh toán với nhau bằng các thể thức thanh toán không dùng

tiền mặt để tạo điều kiện cho ngân hàng sử dụng khối lợng tiền tạm thời nhàn rỗi của các cơ quan hành chính sự nghiệp vào quá trình tài trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sự tách bạch về thanh toán và mở tài khoản của hệ thống các cơ quan thuộc vốn ngân sách Nhà nớc và thanh toán qua Kho bạc đã làm cho nền kinh tế thiếu vốn lại càng thiếu vốn trong lúc đó tiền tạm thời nhàn rỗi trong hệ thống ngân sách lại không đợc tận dụng. Nếu quy định các cơ quan hành chính sự nghiệp mở tài khoản và thanh toán qua hệ thống NHTM sẽ taọ ra nguồn vốn tín dụng giá rẻ.

Một điều quan trọng khác là việc phát hành trái phiếu Kho bạc nếu đợc thực hiện thông qua NHTM với t cách làm đại lý sẽ vừa tiết kiệm chi phí phát hành vừa tạo điều kiện cho NHNN thực hiện điều hoà lu thông tiền tệ, vừa tạo điều kiện cho các NHTM huy động đợc vốn một cách dễ dàng, trong đó có việc NHTM có thể sử dụng các nguồn tiền d trên tài khoản của Kho bạc, khi Kho bạc cha sử dụng đến và ngân hàng phải đảm bảo nguồn tiền cho chi tiêu của Ngân sách Nhà nớc theo yêu cầu của Kho bạc

Có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là các ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng phục vụ sinh hoạt và đời sống nhân dân để giảm dần giá các sản phẩm thiết yếu, nâng cao đời sống và thu nhập cho ngời lao động để ngời lao động có khả năng tích luỹ đợc nhiều hơn. Định hớng tiêu dùng, khích lệ tiết kiệm đầu t thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát huy nội lực từ nền kinh tế, không cho nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ so với đời sống ngời lao động. Hạn chế những tụ điểm mà ở đó sự tiêu dùng mang tính chất lãng phí, không có lợi ích chung cho cuộc sống cộng đồng.

Kết luận

Vấn đề mấu chốt để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là việc khơi dậy và phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để phát triển nền kinh tế.

Ngoài các chính sách phát triển kinh tế xã hội thì một vấn đề luôn đợc đặt lên hàng đầu trong các kế hoạch phát triển đó là “vốn”. Vốn cho phát triển kinh tế do nhiều kênh cung cấp song vốn huy động qua kênh ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao và có vị trí đặc biệt quan trọng. Những đóng góp của ngành ngân hàng vào sự phát triển của nền kinh tế là không thể phủ nhận. Chính vì lẽ đó nên mở rộng nguồn vốn huy động qua ngân hàng là rất cần thiết.

Hoà Bình là một tỉnh nghèo, trong những năm qua đã có những chuyển mình đáng kể song khoảng cách về sự phát triển so với các tỉnh khác trong cả nớc vẫn cha đợc rút ngắn. Từ kết quả nghiên cứu cả về phơng diện lý luận và khảo nghiệm thực tiễn, luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về vốn, vai trò nguồn vốn đối với hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.

- Phân tích thực trạng nguồn vốn trong năm năm (1997-2001) tại NHNo&PTNT Hoà Bình với trọng tâm là nguồn vốn huy động, đánh giá những thành công cũng nh những tồn tại trong công tác huy động vốn, từ đó đa ra những giải pháp khắc phục. - Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình cùng một số kiến nghị đối với các ngành các cấp từ trung - ơng đến địa phơng nhằm tăng cờng huy động vốn, khai thác triệt

để tiềm năng về vốn trong xã hội để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.

Là ngời trực tiếp làm công tác huy động vốn tại ngân hàng cơ sở, tác giả mong muốn luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ vào chiến lợc khai thác nguồn vốn của NHNo&PTNT Hoà Bình, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế của Tỉnh. Với nhận thức đây là một đề tài phức tạp liên quan đến mọi mặt hoạt động của một NHTM nên với tầm nhìn, sự hiểu biết và khả năng có hạn, luận văn không khỏi có những hạn chế nhất định. Tác giả mong nhận đợc sự đóng góp của các nhà khoa học, nhà quản lý, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này./.

Mục lục

Lời nói

đầu...trang Chơng I: Nguồn vốn trong kinh doanh của ngân hàng thơng mại 1.1 Tổng quan về ngân hàng thơng mại và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

1.1.1 Sự hình thành và phát triển hoạt động của ngân hàng thơng mại.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại. 1.2 Vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM:

1.2.1 Các loại vốn của ngân hàng thơng mại và đặc điểm: 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu của NHTM

1.2.1.2 Các khoản tiền gửi 1.2.1.3 Nguồn vốn đi vay 1.2.1.4 Vốn uỷ thác đầu t

1.2.2 Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.2.1 Nguồn vốn đối với quy mô, kết cấu tài sản và khả năng sinh lời: 1.2.2.2 Vốn của ngân hàng quyết định năng lực cạnh tranh

1.2.2.3 Qui mô cơ cấu nguồn vốn trong mối quan hệ với rủi ro 1.2.3 Các phơng thức tạo lập vốn của ngân hàng thơng mại 1.2.3.1 Huy động vốn

1.2.3.2 Vay các tổ chức Tín dụng khác

1.2.3.3 Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của ngân hàng Trung ơng 1.2.3.4 Nhận vốn Uỷ thác đầu t

1.2.3.5 các nguồn vốn khác

1.2.4 Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn 1.3.1 Môi trờng kinh doanh.

1.3.2 Môi trờng ngành ngân hàng.

1.3.3 Chiến lợc khách hàng của ngân hàng về huy động vốn 1.3.4 Các nhân tố khác

Chơng 2: Thực trạng nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình

2.1 Tình hình kinh tế, xã hội Tỉnh Hoà Bình 2.1.1 Một số chỉ tiêu tổng hợp

2.1.2 Dân số và cơ cấu dân tộc.

2.2 Hoạt động nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà bình trong thời gian qua

2.2.1 Vai trò vị trí của của NHNo&PTNT tỉnh Hoà bình đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn

2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, màng lới hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình

2.2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình, đặc biệt là hoạt động huy động vốn

2.2.3.1 Thực trạng nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình

2.2.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình

2.3 Thành tựu và tồn tại trong hoạt động nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình

2.3.1 Những thành tựu đạt đợc

2.3.2Tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Bình

2.3.2.1 Những tồn tại

Chơng 3 :Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình

3.1 Định hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hoà Bình từ nay đến năm 2010.

3.2 Định hớng phát triển nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình.

3.3 Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình.

3.3.1 Phát triển tín dụng và đầu t sinh lời trên cơ sở an toàn vốn, hiệu quả cao là tiền đề huy động vốn ngày càng cao.

3.3.2 Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tợng gửi tiền

3.3.3 Sử dụng công cụ lãi suất để tăng cờng qui mô nguồn vốn và điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.

3.3.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhất là hệ thống thanh toán

3.3.5 Thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ 3.3.6 Giải pháp mở rộng màng lới và tăng thời gian giao dịch với khách hàng.

3.3.7 Tăng cờng công tác tuyên truyền thông tin, quảng cáo. 3.4 Một số kiến nghị

3.4.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 3.4.3 Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan khác 3.4.4 Kiến nghị với Nhà nớc và Chính phủ

Danh mục tài liệu tham khảo

[1] Bộ kế hoạch và đầu t (1996), Chính sách và biện pháp huy động các

nguồn vốn, Hà Nội.

[2] Cục thống kê hoà Bình (2002), Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình

2001, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[3] David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4] Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[5] Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Thị trờng tài chính tiền tệ số tháng 3

tháng 4 năm 2001, Hà Nội.

[6] Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lợc huy động và sử dụng vốn trong n-

ớc cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

[7] Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1998), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[8] Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1997), ngân hàng Việt Nam với chiến

lợc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, Hà nội.

[10] ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Tạp chí ngân hàng các tháng năm

2001, 2002.

[11] NHNo&PTNT Việt Nam, Báo cáo thờng niên các năm 1999, 2000,

2001.

[12] NHNo&PTNT Việt Nam (1993), Quyết định số 495D/NHNo-KH

ngày 27/08/1993 qui định về xây dựng, tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Hà Nội.

[13] NHNo&PTNT Việt Nam (2001), Quyết định số 404/HĐQT- KHTH

ngày 10/10/2001 về việc ban hành các hình thức huy động vốn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội.

[14] NHNo&PTNT Việt Nam (2000), Đề án chiến lợc nguồn vốn của

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2000- 2010, Hà Nội.

[15] ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình, Các

văn bản về lãi suất huy động vốn từ 1997- 2001.

[16] NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh

doanh các năm 1997 đến 2001.

[17] Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thơng mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

[18] PGS, TS Phạm Ngọc Phong (1996), Marketing trong ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[19] Thời báo ngân hàng số 57 ngày 17/07/2002, số 60 ngày

28/07/2002, Hà Nội.

[20] Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (2002), Đề án đẩy nhanh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2001-2010.

[21] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

[22] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hoà Bình lần thứ VIII (2000).

bảng ký hiệu chữ viết tắt

NHNN: ngân hàng Nhà nớc NHTM: ngân hàng thơng mại

NHNo&PTNT ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn CNH: Công nghiệp hoá

HĐH: Hiện đại hoá

lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Tác giả

Danh mục các bảng biểu

Biểu Mục Nội dung Trang

01 1.2 Bảng cân đối tài sản NHNo&PTNT Việt nam (1998- 2000)

02 2.1.1 Kết quả tăng trởng kinh tế của tỉnh qua các năm 1998-2001

03 2.2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Hoà Bình giai đoạn 1998-2001. 04 2.2.3.1 Thực trạng nguồn vốn NHNo&PTNT tỉnh Hoà

Bình giai đoạn 1997-2001.

05 2.2.3.1 Vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình giai đoạn 1997-2001.

06 2.2.3.1 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNT Hoà Bình.

07 2.2.3.1 Lãi suất huy động vốn của NHNo&PTNT hoà Bình từ 1997-2001

08 2.2.3.1 Vốn uỷ thác đầu t qua các năm 1997-2001

09 2.2.3.2 Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn NHNo&PTNT Hoà Bình các năm 1997-2001

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 89 -99 )

×