IV. Chênh lệch thừa, thiếu vốn 17 46 54 60 103
c. Về phía ngời gửi tiền
Trớc tiên do thu nhập của đại bộ phận các tầng lớp dân c ở Việt Nam còn quá thấp, phần lớn thu nhập sử dụng cho tiêu dùng hàng ngày
Ngời dân còn a chuộng tiền mặt, cha có thói quen giao dịch thanh toán qua ngân hàng vì quan niệm phải luôn chủ động tiền mặt trong ngời để “phòng thân”. Mặt khác, trình độ dân c còn thấp trong khi các thủ tục chứng từ thanh toán qua ngân hàng vẫn cha đợc cải tiến đơn giản hơn nên cha phù hợp với trình độ phổ thông chung của dân c.
Kết luận: Vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá luôn là vấn đề then chốt và bức xúc. Trong các nguồn vốn phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn vốn huy động qua kênh ngân hàng để đầu t phát triển nền kinh tế là nguồn vốn có tỷ trọng lớn và đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua các hoạt động nghiệp vụ của mình ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế của đất nớc.
Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở tỉnh Hoà Bình đã thấy rõ tiềm năng thế mạnh của tỉnh cũng nh những khó khăn, thách thức. Quá trình
lựa chọn con đờng để phát triển, để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng một tỉnh Hoà Bình giàu mạnh cho thấy không còn con đờng nào khác là phải nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh để phát triển một nền kinh tế nông, lâm nghiệp vững mạnh, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Nền kinh tế Hoà Bình có xuất phát điểm thấp, bản thân nền kinh tế Hoà Bình rất cần có sự đầu t lớn về nguồn vốn trong đó có vốn tín dụng ngân hàng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Do đó, trong giai đoạn tiếp theo NHNo&PTNT Hoà Bình cần có những giải pháp, bớc đi, cách thức, huy động vốn phù hợp để có thể khai thác đến mức tối đa tiềm năng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đầu t trở lại phục vụ cho nền kinh tế phát triển.
Chơng 3
Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình
3.1 Định hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hoà Bình từ nayđến năm 2010. đến năm 2010.
Kinh tế Hoà Bình là một bộ phận của nền kinh tế cả nớc. sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh không thể tách rời khỏi tiến trình phát triển chung của cả nớc. Nghị quyết Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ lần XIII đã đề ra phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế của Hoà Bình là: “Phát huy cao nhất nội lực của tỉnh, thực hiện có hiệu quả sự hỗ trợ của Trung ơng, tranh thủ mọi yếu tố thuận lợi trong nớc và nớc ngoài để nâng cao nhịp độ tăng trởng kinh tế; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; khuyến khích mọi ngời, mọi nhà, mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ theo định hớng Xã hội chủ nghĩa; khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên và sức lao động, u tiên các lĩnh vực trọng điểm , lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm , xoá đói, giảm nghèo; quan tâm phát triển kinh tế xã hội ở những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn; phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội; chất lợng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc trong tỉnh đợc nâng lên một mức đáng kể...”. Các mục tiêu định hớng là:
- Nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ 2001- 2005 là 8%/ năm, thời kỳ 2006- 2010 là 7,5%/năm;
- Giai đoạn 2001- 2010 đa giá trị xuất khẩu lên 20- 30 triệu USD;
- Huy động GDP vào đầu t để tăng trởng kinh tế từ 4% và vốn tự có đầu t là 27% giai đoạn 1996-2000, lên mức đầu t tăng trởng kinh tế là 15% và tỷ lệ vốn tự có là 55% giai đoạn 2001-2010;
- Tích luỹ GDP năm 2010 là 15%;
- Thanh toán nạn đói giáp hạt hàng năm , số hộ nghèo giảm xuống còn 10%, phấn đấu đến năm 2010 nâng bình quân GDP đầu ngời lên 800 USD;
- Đa sản lợng lơng thực quy thóc năm 2010 lên 337.500 tấn, đảm bảo an toàn lơng thực...
Khai thác và phát huy nội lực luôn là một trong những t tởng chỉ đạo của các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc. Trong hệ t tởng chỉ đạo ở trên thì phát huy nội lực là vấn đề cốt lõi.
Để hoàn thành các mục tiêu về kinh tế xã hội đến năm 2010 nh Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần XIII đã đề ra đòi hỏi các ngành các cấp, các thành phần kinh tế phải có sự nỗ lực vợt bậc trong đó NHNo&PTNT Hoà Bình có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế.
3.2 Định hớng phát triển nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình
Tại Đề án chiến lợc nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2000-2010 số 2949/NHNo-03 ngày 23/11/2000 đã đề ra mục tiêu tổng quát: “Tiếp tục duy trì những phơng thức huy động truyền thống đồng thời đảy nhanh việc áp dụng các sản phẩm mới về huy động vốn đa dạng, phong phú, hiện đại. Phấn đấu đạt mức tăng trởng nguồn vốn với nhịp độ cao và bền vững, cân đối với nhịp độ tăng trởng d nợ và các hoạt động kinh doanh khác, điều chỉnh và duy trì cân đối về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn, lãi suất; Nhằm đa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phát triển không ngừng, trở thành một ngân hàng lớn mạnh ở Việt Nam và trong khu vực”.
Quán triệt định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của địa phơng, NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình xây dựng chiến
lợc hoạt động từ nay đến năm 2005 và những năm tiếp theo, nhằm góp phần thực hiện thành công định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam giao, cụ thể nh sau:
- Giữ vững, tiếp tục phát triển và củng cố thị trờng nông thôn coi đây là thị trờng chiến lợc lâu dài, mở rộng hoạt động tại thị trờng thị xã, thị trấn tạo lập đợc thị trờng bền vững nhất là ở những vùng có điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá.
- Tích cực huy động nguồn vốn tại địa phơng, mở rộng, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn coi trọng việc khai thác các nguồn vốn nhỏ, lẻ trong dân c, thu hút vốn ngắn hạn khu vực doanh nghiệp... thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tăng cờng thực hiện chiến lợc khách hàng. Thực hiện quan hệ cung cầu vốn trên địa bàn với lãi suất thực dơng, đảm bảo đủ chi phí cho hoạt động ngân hàng và có lãi
- Mở rộng các sản phẩm thanh toán, tiền gửi và sản phẩm tín dụng. Mục tiêu tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân giai đoạn 2001-2005 là 20%/ năm, đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn phấn đấu đạt 870 tỷ đồng chiếm 90% tổng nguồn vốn, đảm bảo tự cân đối đợc nguồn vốn cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế.
Mục tiêu tăng trởng d nợ bình quân giai đoạn 2001-2005 là 25%. đến 31/12/2005 d nợ tín dụng thơng mại đạt 670 tỷ đồng.
3.3 Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình
Để phát triển kinh doanh đa năng trong cơ chế thị trờng, trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng nguồn vốn tại NHNo&PTNT Hoà Bình, có thể đa ra các giải pháp mở rộng nguồn vốn kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hoà Bình:
3.3.1 Phát triển tín dụng và đầu t sinh lời trên cơ sở an toàn vốn,hiệu quả cao là tiền đề huy động vốn ngày càng cao. hiệu quả cao là tiền đề huy động vốn ngày càng cao.
Mục đích huy động vốn của ngân hàng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh thông qua tín dụng (cho vay) và đầu t của ngân hàng. Bản thân tín dụng và đầu t đã tạo ra nhu cầu về vốn, sự phát triển của tín dụng và đầu t an toàn là nhân tố quyết định khối lợng, cơ cấu nguồn vốn cần huy động. Huy động vốn (đầu vào) và sử dụng vốn để cho vay, đầu t (đầu ra) là hai mảng hoạt động nghiệp vụ trong một thể thống nhất của quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM, chúng tác động lẫn nhau hỗ trợ lẫn nhau và quyết định sự phát triển. Huy động vốn phải gắn chặt với yêu cầu sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nếu không sẽ gây áp lực lạm phát và cũng không thể huy động tiếp đợc.
Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả chính là một cách tạo vốn và phát triển vốn một cách chắc chắn nhất vì khi đồng vốn đầu t, cho vay phát huy hiệu quả làm cho kinh tế phát triển, tạo ra thu nhập ngày càng cao cho nền kinh tế thì tích luỹ sẽ ngày càng nhiều và ngân hàng có cơ sở để thu hút đợc nguồn vốn ngày càng lớn. Do đó, cùng với chiến lợc huy động vốn cần có chiến lợc sử dụng vốn có hiệu quả cho thời gian trớc mắt và lâu dài.
Tại NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình cần đặc biệt quan tâm và làm tốt công tác này nh trong định hớng hoạt động giai đoạn 2001-2005 của NHNo&PTNT Hoà Bình nêu rõ: “Tiếp tục mở rộng tín dụng là biện phát hàng đầu nhằm thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh”. Để mở rộng tín dụng và sử dụng vốn có hiệu quả công tác điều hành cần đổi mới theo hớng: