Đổi mới trang thiết bị công nghệ ngân hàng, hiện đại hoá hệ thống

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 67 - 69)

IV. Chênh lệch thừa, thiếu vốn 17 46 54 60 103

d.Đổi mới trang thiết bị công nghệ ngân hàng, hiện đại hoá hệ thống

thông tin, nâng cao chất lợng công tác thông tin quản lý sao cho có khả năng cung cấp kịp thời, chính xác những tín hiệu của thị trờng để từ đó phòng kinh doanh tham mu cho Ban Giám đốc các chiến lợc huy động vốn và sử dụng vốn đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh. Các mục tiêu kinh doanh phải luôn đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu cụ thể, những chỉ tiêu này phải trả lời đợc các câu hỏi :

- Để chi nhánh có quỹ thu nhập đủ chi lơng tối đa theo chế độ cho phép thì kết quả kinh doanh ( chênh lệch thu nhập - chi phí ) phải đạt bao nhiêu ?

Từ quĩ lơng kế hoạch có thể xác định đợc quỹ thu nhập (chênh lệch thu nhập trừ chi phí cha có lơng) bằng công thức:

Quỹ lơng kế hoạch x hệ số lơng kinh doanh Quỹ thu nhập =

Đơn giá đợc giao

- Để đạt chênh lệch trên, qui mô, cơ cấu tài sản sinh lời và lãi suất là bao nhiêu? (Giả sử thu nhập ngoài hoạt động tín dụng, đầu t và chi phí quản lý không đổi)

- Qui mô, cơ cấu nguồn vốn để tài trợ cho danh mục tài sản đó và tổng chi phí phải trả sao cho đạt đợc quỹ thu nhập cần có.

ứng với mỗi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn sẽ có lãi suất đầu vào , đầu ra khác nhau. Do đó, để đạt thu nhập lãi ròng cần có với mỗi mức chênh lệch lãi suất sẽ qui định qui mô tài sản sinh lời và nguồn vốn tơng ứng :

Thu nhập lãi ròng cần có Qui mô tài sản sinh lời bình quân =

Chênh lệch lãi suất

Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập lãi ròng , tài sản sinh lời và chênh lệch lãi suất cho phép ngân hàng hoạch định chiến lợc kinh doanh, lựa chọn trọng tâm để tập trung khai thác lợi thế của từng thời kỳ vì trong thực tế có giai đoạn việc mở rộng tín dụng dễ dàng hơn việc nới rộng khoảng cách lãi suất, và ngợc lại có những thời kỳ việc nới rộng chênh lệch lãi suất thực hiện dễ dàng hơn việc mở rộng tín dụng.

Qua phân tích, nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn và tài sản đề ra qui mô, cơ cấu tài sản sinh lời chúng ta sẽ thiết lập đợc danh mục nguồn vốn phù hợp làm mục tiêu phấn đấu. Vì vậy, đây là giải pháp cần đợc quan tâm hàng đầu.

- Tập trung xử lý nợ quá hạn nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lợng tín dụng, thờng xuyên phân tích cả ba loại nợ (đến hạn; quá hạn; khó đòi) để có biện pháp thích hợp thu hồi nợ tạo nguồn vốn để tiếp tục quay vòng tái đầu t.

- Thực hiện khoán đến bộ phận tổ nhóm và ngời lao động lấy lợi ích vật chất để khuyến khích mọi thành viên nâng cao chất lợng công tác. Căn cứ quy định khoán tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam , ngân hàng tỉnh lập phơng án , phơng pháp tính khoán cho các ngân hàng huyện và ngân hàng liên xã trực thuộc thông qua các chỉ tiêu : nguồn vốn huy động , d nợ cho vay và lợi nhuận. Nếu phơng pháp giao nhận khoán phù hợp sẽ có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của từng đơn vị từ đó tạo động lực thúc đẩy tăng trởng qui mô hoạt động của toàn chi nhánh.

3.3.2 Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tợng gửi tiền

Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống, để không ngừng mở rộng qui mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trờng, NHNo&PTNT Hoà Bình cần đa dạng các nguồn vốn. Bên cạnh nguồn vốn huy động và đi vay cần sử dụng tốt các nguồn vốn uỷ thác đầu t (UTĐT) có lãi suất thấp. Chiến lợc huy động nguồn vốn đa dạng bao gồm việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền và đa dạng hoá các hình thức gửi tiền, các nguồn vốn trong thanh toán.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 67 - 69)