Kết hợp với chính quyền, các tổ chức đoàn thể và các ngành chức năng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh (Trang 82 - 85)

- Đốivới việc xử lý các khoản nợ quá hạn:

11.Kết hợp với chính quyền, các tổ chức đoàn thể và các ngành chức năng

Phát triển kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu sự nghiệp CNH- HĐH trên địa bàn huyện là nhiệm vụ của các ngành các cấp. Vì vậy trong quá trình thực hiện nhiệm

vụ kinh doanh phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, muốn không ngừng mở rông quy mô và nâng cao chất lợng hoạt động của chi nhánh nói chung cũng nh hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh phải có sự kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể xã hội và các ngành chức năng.

IIi. Một số kiến nghị

Những cản trở trong việc mở rộng quy mô tín dụng của các NHTM không đợc giải quyết triệt để chỉ trong phạm vi ngành Ngân hàng, nó còn chịu ảnh hởng nền kinh tế vĩ mô khác, bảo hộ mậu dịch, chính sách cải cách các doanh nghiệp. Vì vậy trong chơng này tôi xin đa ra một số các kiến nghị sau để nhằm tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô và nâng cao hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh:

1.Kiến nghị với Nhà nớc và chính quyền địa phơng

1.1.Khuyến khích đầu t t nhân:

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiềm lực tài chính nhỏ, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, các điều kiện để vay vốn Ngân hàng cũng gặp nhiều trở ngại. Nhằm giúp khu vực này phát triển hơn, Quốc hội đã ban hành luật khuyến khích đầu t t nhân và Chính phủ cũng ban hành nghị định số 43 về tổ chức hoạt động của quỹ hỗ trợ phát triển, lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia....Các quỹ này cấp tín dụng với điều kiện thuận lợi và lãi suất u đãi cho các đối tợng đủ điều kiện theo luật khuyến khích đầu t t nhân. Nhng ở nhiều nơi, vốn tín dụng u đãi đã bị sử dụng sai mục đích và tinh thần của luật, nhiều nơi vốn đợc dành hết cho doanh nghiệp Nhà nớc không thuộc diện hởng u đãi. Để khuyến khích đầu t t nhân ở Việt Nam, cần phải tăng cờng sự điều hành sát sao của UBND tỉnh thành phố, sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ và phối hợp các ban ngành trên địa bàn. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trong hoạt động, quỹ hỗ trợ cần có những giới hạn nhất định và chỉ nên đóng vai trò là ngời hỗ trợ, châm ngòi cho sự đổi mới mạnh mẽ của kinh tế ngoài quốc doanh tạo cho tín dụng Ngân hàng có môi trờng tốt phát huy vai trò của mình.

1.2.Công tác quản lý sắp xếp lại doanh nghiệp, trao quyền sở hữu, sử dụng đầy đủ:

- Cần khẩn trơng cấp giấy chứng quyền sử dụng đất (bìa đỏ) để các hộ sản xuất kinh doanh có đủ điều kiện để thế chấp với Ngân hàng đồng thời khẩn trơng cấy giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà cho nhân dân nhằm ttạo môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn Ngân hàng đợc thuận lợi, tạo thế mạnh cho kinh tế địa phơng theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

- Thực hiện sắp xếp lại doanh nghiệp theo Nghị định 103/ CP. Sau gần 2 năm thực hiện sắp xếp đổi mới doanh nghiệp quy mô nhỏ thua lỗ kéo dại hoặc Nhà n- ớc không cần nắm giữ theo hình thức giao bán khoán cho thuê tiến hành rất chậm mà vớng mắc chủ yếu lại là tình hình vốn và tài chính. Vì vậy Nhà nớc cần phải có biện pháp tháo gỡ đảm bảo tiến trình sắp xếp lại doanh nghiệp đợc nhanh chóng tạo môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t.

1.3.Chính sách thuế, quản lý thị trờng:

- Trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh chống độc quyền Nhà nớc cần có chính sách thuế linh hoạt đi liền với tăng cờng quản lý thị trờng chặt chẽ chống hàng lậu, hàng giả đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.

- Nhà nớc cần tính toán lại giá thành các độc quyền nh: điện, viễn thông.... đảm bảo cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ vào giá thành.

- Nhà nớc và thành phố cần có chính sách thuế u đãi để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t, khai thác khu công nghiệp, khu chế xuất. Hiện nay khu công nghiệp Bắc Thăng Long và khu công nghiệp Nội Bài cha đợc khai thác hết, triệt để còn gây lãnh phí rất lớn.

1.4.Công tác kiểm tra, kiểm soát:

Tiếp tục hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Thực hiện kiểm tra, kiểm toán bắt buộc với 100% doanh nghiệp tạo môi trờng thông tin chính xác cho các nhà đầu t nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định trong quyết định đầu t cho vay của các tổ chức tín dụng. Song cần kiểm tra nghiêm túc,không chồngchéo và phải có hiệu quả.

1.5.Hệ thống pháp luật và công tác thực thi pháp luật:

Hệ thống pháp luật cần đợc nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh đồng bộ.Công tác quản lý cán bộ phải đợc nâng cao trách nhiệm hơn nữa và đặc biệt trong việc phối hợp cùng các tổ chức tín dụng thu nợ quá hạn khó đòi, nợ có tài sản liên quan đến vụ án, nợ có tài sản gán xiết nợ... đầu t vốn đúng đối tợng để phát triển kinh tế địa phơng và đất nớc.

Về các thủ tục toà án, thi hành án, Nhà nớc cần sớm điều chỉnh bổ sung cho phù hợp tránh gây lãng phí thời gian, nâng cao hiệu lực pháp lý các bản án đã có hiệu lực thi hành, đồng thời giải quyết nhanh gọn những tồn tại tạo môi trờng ổn định cho hoạt động Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh (Trang 82 - 85)