I.Những nét khái quát về Ngân hàng công thơng đông anh 1.Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh là một chi nhánh mới đợc thành lập từ tháng 6/1996, trên cơ sở là một phòng giao dịch của Ngân hàng công thơng khu vực Chơng Dơng. Sau cha đầy1 năm hoạt động, đến tháng1 /1997, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đợc tách khỏi Ngân hàng công thơng khu vực Chơng Dơng, trở thành một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam, thực hiện việc hạch toán độc lập phụ thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam với trụ sở chính đặt tại trung tâm huyện Đông Anh. Đây là một sự ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của cán bộ công nhân viên cùng với ban lãnh đạo của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh là một trong những Ngân hàng trẻ nhất trong hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam với địa bàn hoạt động là huyện Đông Anh và một số khách hàng thuộc khu vực xung quanh. Huyện Đông Anh là một huyện ngoại thành tập trung dân c khá đông đúc (trên d- ới 220.220 ngời). Nền kinh tế chỉ đạo trong huyện vẫn chủ yếu là nông nghiệp, do đó kinh tế cha phát triển mạnh. Chính vì lẽ đó nguồn vốn huy động tại chỗ của chi nhánh để cho vay còn quá thấp, cha thể đáp ứng đợc đủ cho nhu cầu vốn trên địa bàn đang hoạt động. Thêm vào đó, cùng đóng trên địa bàn còn có thêm 2 tổ chức tín dụng cùng hoạt động là chi nhánh NHNN và PTNT Đông Anh, chi nhánh NNĐT & PT Đông Anh nên tình hình kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh có thể thấy là phải đơng đầu với nhiều khó khăn. Không chịu bó tay, cùng với s giúp đớ nhiệt tình của các cấp chính quyền trên địa bàn, ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của hoạt động đã có những thành tích nhất định, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của huyện Đông Anh nói riêng và của thủ đô nói chung.
Sau gần 5 năm hoạt động, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đã không ngừng đổi mới và nâng cao cả về chất và lợng. Từ chỗ chi nhánh mới chỉ có 24 cán bộ công nhân viên, với 3 phòng nghiệp vụ, đến nay chi nhánh đã có 83 cán bộ công nhân viên với 6 phòng nghiệp vụ, có trình độ và năng lực phẩm chất tốt.
Thành tích nổi bật của trong 5 năm hoạt động (từ 1997 đến 2002) của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh là đã mở rộng đợc mạng lớí giao dịch, kết hợp đổi mới phong cách làm việc tốt, tạo điều kiện cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm, mua kì phiếu..
Trong công tác thanh toán, chi nhánh tổ chức thanh toán kịp thời tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái. Doanh số thanh toán qua Ngân hàng đạt đợc là 19.998 tỷ đồng, tăng 68% so với năm 2000. Hiện nay đã có 600 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch, góp phần làm tăng lợng tiền thanh toán không dùng tiền mặt ở chi nhánh, ổn định tiền tệ và tăng thu phí dịch vụ qua Ngân hàng.
Năm 2001 chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đã lập đề án nâng cấp phòng kinh doanh đối ngoại, thành lập qũy tiết kiệm số 83 và bàn thu đổi ngoại tệ, do đó năm 2002 nguồn vốn huy động đợc tại chi nhánh đã có những tăng trởng tốt. Tính đến 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động đạt 388.733 triệu đồng. Nếu so với năm mới thành lập chi nhánh thì nguồn vốn của chi nhánh 376 tỷ đồng, gấp 30 lần so với năm 1997. Trong khi đó tổng d nợ cho vay nền kinh tế
tính đến 31/12/2001 là 704.947 triệu đồng, tăng 311 tỷ đồng so với năm 1997, và gấp 7,5 lần.
Với những thành tích đã đạt đợc trong 3 năm từ 1999 đến 2001 chi nhánh đều đợc Ngân hàng công thơng Việt Nam khen thởng. Đến nay chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, với t tởng chỉ đạo là trí tuệ và tâm đức của ngời buôn tiền để thực hiện mục tiêu kinh doanh là “ phát triển- an toàn- hiệu quả”.
2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Đông Anh
Hiện nay Ngân hàng Công thơng Đông Anh có 83 cán bộ công nhân viên. Ban lãnh đạo: gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc với chức năng lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh.
Và 06 phòng chức năng, bao gồm:
- Phòng kinh doanh nội tệ: gồm 16 ngời với chức năng xét duyệt cấp tín dụng cho khách hàng, đánh giá thẩm định các dự án đầu t, cân đối vốn cho hoạt động kinh doanh, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. .. hay chính là công tác sử dụng vốn cho vay hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và cá nhân dân c. Phòng kinh doanh ngày càng khẳng định vai trò là “cánh tay phải” đắc lc của mình đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Phòng kế toán: gồm 28 ngời có chức năng:
+ Thực hiện nghiệp vụ kế toán Ngân hàng, bao gồm kế toán nội bộ trong Ngân hàng và kế toán giao dịch, kinh doanh.
+ Thanh toán hộ khách hàng và chuyển tiền, giám sát các khế ớc vay nợ, thu hồi vốn và lãi, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh và tiến hành các nghiệp vụ Ngân hàng khác. Phòng kế toán còn có chức năng huy động vốn của các đợn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân dân c dới mọi hình thức.
+ Cung cấp thông tin chính xác về nguồn vốn, thực trạnh thu chi của Ngân hàng cho ban lãnh đạo để có phơng pháp chỉ đạo điều hành đem lại hiệu quả cao.
- Phòng kinh doanh ngoại tệ: gồm 6 ngời với chức năng mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên Ngân hàng, tham gia kinh doanh ngoại tệ và với khách hàng, thực hiện các ngiệp vụ thanh toán quốc tế (theo phơng pháp tín dụng chứng từ ).
- Phòng tiền tệ và kho quỹ: gồm 9 ngời có trách nhiệm thu chi tiền mặt, bảo quản tiền và các tài sản khác của Ngân hàng và khách hàng, đáp ứng lợng tiền giáo dịch hàng ngày của Ngân hàng và khách hàng.
- Phòng tổ chức hành chính: gồm 16 ngời với chức năng điều hành và quản lý nhân sự, từ việc sắp xếp bố trí đến việc quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên,
tổ chức công tác đào tạo, hoạt động tiền lơng và tổ chức thực hiện công tác quản lý hanhg chính quản trị, thi đua khen thởng. Phòng tổ chức hành chính tiến hành hai mảng sau:
+ Công tác đào tạo: cân đối bố trí lực lợng lao động, tham mu đề xuất với ban lãnh đạo để có kế hoạch bổ sung lao động đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, của Ngân hàng, công tác đao tạo đợc chú ý quan tâm đến từng trờng hợp cụ thể.
+ Công tác hành chính quản trị: Phối hợp chặt với phòng kế toán để mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất cho nhu cầu kinh doanh, thiết lập quan hệ tốt với chính quyền địa phơng và cơ quan pháp luật. Bộ phận văn th thực hiện đúng chế độ văn th bảo mật, chuẩn bị tốt cho các hội nghị và công tác quyết toán cuối năm.
- Phòng kiểm soát: gồm 4 ngời thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát và đôn đốc các phòng ban thực hiện đúng chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nớc, Ngân hàng cấp trên cũng nh các văn bản Nghị quyết của cơ quan đề ra. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp số liệu chính xác cụ thể về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho ban lãnh đạo, giúp cho ban lãnh đạo có phơng hớng thích hợp xử lý mọi vấn đề phát sinh với hiệu quả cao nhất.
II.Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua của chi nhánh ngân hàng công thơng đông anh
1.Công tác huy động vốn
Trong những năm vừa qua, chi nhánh NHCT Đông Anh đã bằng nhiều biện pháp khác nhau tích cực tập trung, huy động các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế. Nằm trong địa bàn nền kinh tế cha phát triển, sản xuất nông nghiệp thuần tuý, tốc độ tăng trởng kinh tế hằng năm ở mức thấp, thu nhập của các tầng lớp dân c cha cao lại bị cạnh tranh gay gắt, mặt khác lại là chi nhánh mới thành lập, do đó công tác huy động vốn cũng nh các công tác khác của chi nhánh gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, với sự cố gắng, nỗ lực của mình, chi nhánh đã tập trung chú trọng công tác tiếp thị, mở rộng thêm địa điểm huy động vốn và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nên đã thu đợc một số kết quả đáng khích lệ. Ngoài loại hình truyền thống nh tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, chi nhánh còn mở các đợt huy động tiền gửi bằng cách phát hành kỳ phiếu, tín phiếu. Tuy nhiên nghiệp vụ này còn mới mẻ, cha phù hợp trên địa bàn nên vốn huy động đợc cha nhiều. Để hấp dẫn ngời gửi tiền, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất các loại tiền gửi phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng. Qua 3 năm
hoạt động gần đây,nguồn vốn hoạt động của chi nhánh đã có sự tăng trởng khá, cụ thể qua biểu kết quả huy động vốn nh sau:(Biểu 01)
Nhìn vào biểu 01 cho ta thấy lợng vốn huy động hàng năm của chi nhánh tăng trởng với tốc độ nhanh. Nếu so với năm đầu chi nhánh thành lập thì nguồn vốn của chi nhánh huy động năm 2001 đã tăng 376 tỷ đồng, gấp 30 lần so với năm 1997. Thực tế con số gấp 30 lần so với năm đầu thành lập không phản ánh tình hình hoạt động hiện tại của chi nhánh, tuy nhiên qua đó chúng ta khẳng định đợc rằng ngay khi thành lập chi nhánh đã tập trung để phát triển nguồn vốn huy động nhằm có đợc một lợng vốn cần thiết cho quá trình hoạt động tín dụng đợc nhịp nhàng và tăng trởng khá.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động thì tỷ trọng của nguồn vốn huy động bằng VNĐ của chi nhánh qua 3 năm có sự giảm sút, đồng thời là sự tăng lên tơng ứng của tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy VND. Nếu nh năm 1999, tỷ trọng của nguồn tiền gửi bằng VND là 60,03% trong tổng nguồn vốn huy động, của nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ quy VND là 34,07% thì sang năm 2000 tỷ lệ này là 44,8/55,2. Đến 31/12/2001 tỷ lệ này thay đổi là 36,8/63,2.
Nguyên nhân của loại tiền gửi ngoại tệ quy VND tăng là do trong những năm gần đây, do có chơng trình cho vay dự án nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài. Dự án này đợc 3 Ngân hàng đồng tài trợ . Đây cũng là nguyên nhân chứng tỏ vì sao lại có nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác ở biểu 01.
Nguồn tiền gửi ngoại tệ quy VND của dân c, của các tổ chức kinh tế cũng tăng theo. Nguyên nhân vì trong những năm đó có sự biến động của tỷ giá đồng USD.
Nguồn tiền gửi ngoại tệ quy VND tăng đã tạo cho chi nhánh có khả năng đáp ứng một phần nhu cầu dung ngoại tệ dể mở L/C của các doanh nghiệp nh công ty vật t tổng hợp Hà Anh, công ty cơ khí ô tô 1- 5, công ty cơ khí Đông Anh, xí nghiệp kinh doanh kim khí vật t tổng hợp Đông Anh... Từ đó càng làm tăng đợc uy tín của chi nhánh, củng cố thêm quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng đợc bền vững giúp cho chi nhánh có điều kiện để mở rộng quy mô tín dụng.
Nhìn vào biểu 01 ta cũng thấy khoản mục tiền gửi của tổ chức kinh tế qua 3 năm có những tăng trởng không ngừng. Tổng số nguồn vốn huy động của các tổ chức kinh tế (bao gồm cả nội và ngoại tệ) ngày 31/12/1999 là 20.329 triệu đồng ( chiếm 33,2 % tổng nguồn vốn huy động); ngày 31/12/2000 là 59.427 triệu đồng, chiếm 35% tổng nguồn vốn huy động (tăng 39.098 triệu đồng so với năm 1999); ngày 31/12/2001 là 1.520.738 triệu đồng, chiếm 39,3% tổng nguồn vốn huy động (tăng 930.311 triệu đồng so với ngày 31/12/2000). Sự tăng trởng này không những giúp Ngân hàng tiết kiệm chi phí trả lãi huy động, mà còn đánh dấu
những thành công của chi nhánh trong việc mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp, những đối tợng đợc đánh giá là khách hàng mục tiêu của chi nhánh trên địa bàn hoạt động. Thông qua đó, chi nhánh có thể có đợc thu nhập ổn định từ những dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh thanh toán hộ và các dịch vụ khác.
Đáng chú ý là sự thay đổi của tỷ trọng của nguồn vốn huy động của dân c. Tổng số nguồn vốn huy động từ dân c (bao gồm cả nội và ngoại tệ) ngày 31/12/1999 là 40.721triệu đồng, chiếm 66,6 % so với tổng nguồn vốn huy động; ngày 31/12/2000 là 58.637 triệu đồng (tăng 17.916 triệu đồng),chiếm 34,5 % tổng nguồn vốn huy động, tốc độ tăng là 44%so với ngày 31/12/1999; ngày 31/12/2001 là 73.512 triệu đồng, chiếm 18,9 % tổng nguồn vốn huy động, tốc độ tăng là 25%. Nh vậy, xét về lợng tăng tuyệt đối qua các năm thì tổng nguồn vốn huy động từ dân c cũng có tăng trởng, nhng tốc độ tăng lại giảm qua các năm. Đồng thời tỷ trọng của nguồn tiền này trong tổng số nguồn vốn huy động của chi nhánh cũng giảm qua các năm. Chính sự thay đổi trong nguồn tiền gửi của dân c của chi nhánh là nguyên nhân khiến cho nguồn vốn huy động đợc tại chỗ của chi nhánh không đủ đáp ứng nhu cầu đầu t, cho vay, khiến cho tỉ lệ nhận vốn điều hoà từ trung ơng của chi nhánh hiện nay vẫn ở mức cao (trên dới 50%).
Có thể thấy rằng nguồn vốn huy động của chi nhánh tuy giảm đợc chi phí nhờ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế thì lại phải trả chi phí cao do phải nhận vốn điều hoà từ trung ơng, tính chất của nguồn vốn vì thế cũng không ổn định. nếu có thể khắc phục đợc hạn chế này sẽ cho phép chi nhánh có thể lập đợc kế hoạch sử dụng, đồng thời theo đuổi các dự án trung và dài hạnmột cách có hiệu quả.
Nhìn chung có thể đánh giá đợc rằng, công tác huy động vốn của chi nhánh NHCT Đông Anh đang từng bớc tăng trởng qua mỗi năm. Nguồn vốn này quyết định đến quy mô, quyết định đến mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn này càng dồi dào thì càng tạo điều kiện cho khả năng thanh toán, từ đó tạo uy tín cho Ngân hàng trên thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh. Nguồn vốn tăng nhng không vững chắc, vốn huy động vẫn cha thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu t cho vay mà vẫn phải điều chuyển từ NHCT Việt Nam. Trong cơ cấu huy động thì nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao, kỳ hạn dài trong khi tâm lý của khách hàng không muốn vay bằng ngoại tệ do đó dễ gây rủi ro về mặt tỷ giá cho Ngân hàng khi tỷ giá tăng.
2. Công tác sử dụng vốn
Thực tế cho thấy hoạt động của Ngân hàng nếu làm tốt công tác huy động vốn mới là một nửa của sự thành công. Cũng nh bất kì doanh nghiệp nào nếu không tìm thấy đợc đầu ra của mình, tức là Ngân hàng không cho vay đợc thoặc cho vay
không hiệu quả, trong khi đố vẫn phải trả lãi cho nguồn vốn huy động thì Ngân hàng đó sẽ có nguy cơ phá sản. Phơng châm hoạt động của một Ngân hàng trớc hết phải là an toàn vốn, sau đó mới là lợi nhuận. Kết hợp hai mục tiệu này để đạt hiệu quả kinh doanh luôn là thách thức đối với bất kì Ngân hàng nào.
Thực tế thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng cho thấy phần lớn vốn huy động đợc sử dụng vào cho vay nền kinh tế (chiếm 98% tổng nguồn vốn huy động theo số liệu năm 2002 của chi nhánh) còn lại là đầu t vào trái phiếu Chính phủ (chiếm 2% tổng nguồn vốn huy động theo số liệu năm 2002 của chi nhánh).