1. Đánh giá tiềm năng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh bàn chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh với địa bàn hoạt động chính là huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, là một huyện ngoại thành Hà Nội với cơ cấu công nông thơng nghiệp và dịch vụ, có tổng diện tích đất tự nhiên là 19.000 ha, trong đó có tới 50% là diện tích đất nông nghiệp. Với tổng số dân c trên toàn địa bàn là 220.220 ngời, đợc phân bố ttrong 40.000 hộ gia đình, với thành phần chủ yếu là công nhân lao động viên chức, hu trí, nông dân thuộc các làng xã lâu đời và một bộ phận dân c từ nơi khác đến do quá trình tìm kiếm việc làm.
Nhìn chung Đông Anh còn là một huyện nghèo, dân c chủ yếu vẫn sống bằng nghề nông nên thu nhập của ngời dân vẫn cha cao và không ổn định. Đối với
thành phần cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc tuy thu nhập có ổn định hơn nh- ng cũng vẫn cha cao. Hiện nay với chủ trơng của Đảng và của thành phố Hà Nội, để tiếp tục thực hiện cộng nghiệp hoá hiện đại hoá một niềm phấn khởi, một vận hội lại đến với Đông Anh. Đó là việc Chính phủ và thành phố phê duyệt qui hoạch chi tiết phát triển đô thị và công nghiệp Đông Anh. Theo đó đến năm 2020, 49% diện tích đất nông nghiệp của Đông Anh sẽ chuyển thành đất đô thị, trên địa bàn huyện sẽ đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp và đô thị. Đông Anh sẽ là một đô thị hiện đại phía Bắc sông hồng, trong tổng thể phát triển quy hoạch thủ đô. Đây là thời cơ vận hội mới, đồng thời cũng là những thách thức khó khăn mới cho chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh. Đến nay trên địa bàn bên cạnh 45 doanh nghiệp Nhà nớc, số công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân đăng kí kinh doanh các lĩnh vực dịch vụ thơng mại ngày càng nhiều đã có những đóng góp không nhỏ vào tổng sản lợng công nghiệp, th- ơng nghiệp và dịch vụ của huyện nhà. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của huyện đang từng bớc khẳng định vị thế của mình. Đây cũng là thị trờng tín dụng hết sức hấp dẫn đối với các Ngân hàng, đặc biệt là đối với chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh vì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp này là công thơng nghiệp. Và cũng bởi vì do quy mô sản xuất của các doanh nghiệp này hầu nh là vừa và nhỏ, vốn đầu t cho sản xuất còn ít. Do đó nếu chỉ dựa vào nguồn vốn tự có, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó có thể theo đuổi đợc sản xuất với quy mô lớn và chất lợng cao, khu vực này đang rất cần sự hỗ trợ về vốn của các Ngân hàng.
Nhng cũng cần lu ý rằng do đặc thù sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nên phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn có nguồn thu ngoại tệ rất hãn hữu. Chỉ có một vài doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp liên doanh, còn đại đa số là các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu tiêu thụ trong nớc. Trong khi đó nhu cầu ngoại tệ để mở L/C thì lại rất nhiều. Chính vì lí do đó nguồn vốn điều hoà nhận từ trung ơng chủ yếu là vốn ngoại tệ, do đó chi phí trả lãi sẽ cao hơn so với chính Ngân hàng có thể tự huy động vốn. Mặc dù vậy từ 1999 đến nay, với dự án nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài, Ngân hàng đã có nguồn thu ngoại tệ lớn do nhận đợc vốn của các Ngân hàng tài trợ cho dự án đó là các Ngân hàng: Ngân hàng đầu t, Ngân hàng cổ phần quốc tế, Ngân hàng ngoại thơng. Sau khi xây dựng xong sẽ còn rất nhiều kế hoạch xây dựng và phát triển do Chính phủ và thành phố phê duyệt. Do đó tiềm năng đối với loại tiền gửi ngoại tệ có nhiều triển vọng hơn hiện nay. Nhiệm vụ của chi nhánh là đổi mới cung cách làm việc. Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng để giữ vững và phát triển thị
phần tín dụng này, vừa là để nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa là để phát huy mục tiêu đa dạng hoá khách hàng.
Hạn chế của tình hình phát triển kinh tế huyện nhà là thành phần kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể t nhân phát triển cha tốt. Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến thị trơng tín dụng của chi nhánh. Tuy nhiên rất có thể trong vài năm gần đây một số khu vực ở Bắc Hồng, Nam Hồng, khu vực gần đờng cao tốc Bắc Thăng Long thành phần kinh tế này sẽ phát triển. Vì vậy chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh cũng cần quan tâm đến thị trờng tín dụng này.
Bên cạnh tín dụng phục vụ sản xuất, tín dụng phục vụ tiêu dùng cũng là một thị trờng tín dụng đầy tiềm năng. Với thành phần khá đông đảo là cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc, tuy thu nhập ổn định nhng cha cao, tín dụng Ngân hàng bằng hình thức tín dụng tiêu dùng trả góp sẽ có thể giúp họ cải thiện đời sống, nâng cao mức sống cũng nh giúp các doanh nghiệp thơng mại tiêu thụ hàng hóa.
Xét trên địa bàn rộng hơn, khách hàng của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh không chỉ bó hẹp trên địa bàn của huyện mà có thể còn mở rộng đến cả các khu vực lân cận. Trong những năm qua cũng đã có khá nhiều những doanh nghiệp ở nơi khác đến giao dịch với Ngân hàng. Để có thể giữ vững và phát triển thị trờng tín dụng này đòi hỏi chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh cần phải tích luỹ nhiều hơn cả về chất và lợng để có thể cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận trên thị trờng tín dụng này.
Bên cạnh việc cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên của chi nhánh nhằm mở rộng quy mô tín dụng, hiện nay với quyết định của Ngân hàng công thơng Việt Nam cho phép đợc áp dụng kỹ thuật thấu chi để cấp tín dụng, đã tạo điều kiện cho chi nhánh phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng.
2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh: tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh:
Theo số liệu quí I/2002 của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh
= = 90,1%
Nh vậy, khoản đầu t cho vay của chi nhánh chiếm trên 90% tổng tài sản có, trong đó cho vay chiếm 98 %, và chủ yếu hoạt động cho vay là cấp tín dụng dới hình thức cho vay và bảo lãnh, các nghiệp vụ khác của hoạt động tín dụng hầu nh cha có. Thực tế cho thấy cơ cấu cho vay theo khu vực kinh tế tại chi nhánh là mất cân đối. Nếu nh d nợ cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc luôn chiếm trên 90 % thì doanh nghiệp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh lại chỉ chiếm 10%.
Tổng d nợ Tổng tài sản có
715.214787.637 787.637
Đây không chỉ là đặc điểm riêng của hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam mà của tất cả các tổ chức tín dụng khác, tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng d nợ. Đặc điểm này do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh là một đơn vị hạch toán độc lập dới sự chỉ đạo của Ngân hàng công thơng Việt Nam. Do đó hoạt động phát triển đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh cũng mang một số đặc điểm nh các Ngân hàng khác thuộc hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam hiện nay.
2.1.Vấn đề quy mô tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:
Nhìn chung cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với khu vực kinh tế Nhà nớc, mặc dù vậy tỷ trọng này lại ngày càng giảm.
Bảng 08:
Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ phân theo khu vực kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Doanh số cho vay 603.372 100 784.712 100 1.428.688 100 - Quốc doanh 556.912 92,3 712.519 90,8 1.300.106 91
- Ngoài quốc doanh 46.460 7,7 72.193 9,2 128.582 9
2. Doanh số thu nợ 533.413 100 643.985 100 1.052.840 100
- Quốc doanh 474.738 89 590.534 91,7 970.719 92,2
- Ngoài quốc doanh 58.675 11 53.451 8,3 82.121 7,8
3.D nợ 188.373 100 329.099 100 704.947 100
- Quốc doanh 169.878 90,2 299.158 90,9 648.653 92
- Ngoài quốc doanh 18.495 9,8 29.941 9,1 56.294 8
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001 của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh)
Qua những số liệu phân tích ở trên ta thấy, mặc dù d nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở chi nhánh tăng về số tuyệt đối nhng lại giảm về số tơng đối (tỷ trọng trong tổng d nợ ).
Nh vậy tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng d nợ giảm đều qua các năm, tỷ trọng năm sau nhỏ hơn năm trớc đó. Trong khi đó tình hình hoạt động kinh tế của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn có sự chuyển biến tích cực cả về số lợng và chất lợng. Không có đợc sự hỗ trợ của Ngân hàng về vốn từ phía chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh, các thành phần kinh tế này rất có thể sẽ thiết lập quan hệ tín dụng với các Ngân hàng khác trên địa bàn, điều này cũng có nghĩa là chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh thua trong cạnh tranh. Do đó chi nhánh cần phải có những biện pháp tăng mạnh tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh để phù hợp với sự phát triển quy mô của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn, từ đó thúc đẩy hơn nữa công tác tín dụng nói chung của chi nhánh.
Để xem xét và đánh giá kĩ hơn tình hình hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh, chúng ta sẽ phân tích doanh số d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của chi nhánh theo một số tiêu thức sau đây:
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000
Năm1999 Năm 2000 Năm 2001
Biểu đồ dư nợ phân theo thành phần kinh tế
DNQDDN ngoài QD DN ngoài QD
D nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phân chia theo thành phần kinh tế:
Bảng 09: