3.1. Vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngoài quốc doanh
Với chức năng là trung gian tín dụng của nền kinh tế, các Ngân hàng thơng mại thực hiện tập trung huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và phân phối lại dới hình thức cho vay, từ đó giúp cho các đơn vị có đủ vốn để duy trì quá trình sản xuất đợc liên tục, thúc đẩy sản xuất và phát triển thông qua đó mà Ngân hàng cũng có thể tồn tại và phát triển.
Tín dụng Ngân hàng đợc coi là đòn bẩy kích thích tăng trởng kinh tế, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Cùng với công cuộc đổi mới của nền kinh tế, hoạt động Ngân hàng cũng không ngừng phát triển, hoàn thiện. Hơn nữa tín dụng Ngân hàng cần đợc xem là công cụ Nhà nớc để quản lý nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa và đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế quốc doanh ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ đặc điểm và vai trò của nền kinh tế ngoài quốc doanh cho thấy kinh tế ngoài quốc doanh là một thị trờng đầy tiềm năng của Ngân hàng. Kinh tế ngoài quốc doanh vốn là một khu vực kinh tế năng động, nhạy bén và có khả năng sản xuất cao, dễ thích ứng với sự biến động của thị trờng. Tuy nhiên khu vực kinh tế này cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế cần khắc phục nh nguồn vốn tự có của đại bộ phận này còn rất nhỏ bé, ít ỏi, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, chính sách phát triển kinh tế đối với khu vực này cha đồng bộ, bất cập. Do đó để phát triển kinh tế khu vực ngoài quốc doanh đúng với khả năng vốn có của nó đòi hỏi Nhà nớc không chỉ có chính sách phát triển kinh tế phù hợp mà điều quan trọng là bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực này. Một trong những kênh quan trọng đầu t vốn cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó là tín dụng Ngân hàng. Từ đó khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của tín dụng Ngân hàng trong việc thúc đẩy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Cụ thể:
Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để quá trình sản xuất đợc liên tục.
Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không có quá trình tích tụ, tập trung vốn nên cơ sở ngoài quốc doanh thờng bé nhỏ và nghèo nàn. Điều đó gây khó khăn trong việc mở rộng phát triển kinh doanh, giảm sức cạnh tranh, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của các đơn vị.
tình trạng thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các doanh nghệp ngoài quốc doanh mà không chỉ ở thời điểm thành lập doanh nghiệp mà còn diễn ra trong quá trình sản xuất. Hơn nữa, nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu là nguồn vốn tự có, nguồn vốn do bên ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ mà hầu nh vốn của doanh nghiệp nằm dới dạng máy móc, thiết bị, nhà xởng.... Vì thế khi tiến hành hoạt động sản xuất hay đầu t mở rộng thì các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nguồn vật chất bên ngoài phần lớn là từ vốn vay của các Ngân hàng Thơng mại. Ngân hàng Thơng mại huy động vốn với mục tiêu xuyên suốt của mình là tập trung, tích tụ vốn để đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế. Với nguồn vốn huy động đợc từ các thành phần kinh tế, thông qua hoạt động cấp tín dụng các Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế với quy mô lớn và thời gian dài, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.
Thứ hai: Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại. Kinh tế ngoài quốc doanh với trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém, công nghệ đắp vá, thiếu đồng bộ làm giảm u thế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cản trở sự phát triển của nó. Thông qua nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã tạo ra các cơ hội "vàng" cho các chủ doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất tìm kiếm những công việc đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong nớc và ngoài nớc.
Thứ ba: Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên một trong những mục đích kinh doanh của Ngân hàng là mục tiêu lợi nhuận, nên luôn đề cao nhiệm vụ đảm bảo an toàn vốn. Cho vay luôn canh cánh một nỗi lo, liệu nguồn vốn cho vay này có thu hồi đợc không, có đợc sử dụng đúng mục đích không, có đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng hay không? Còn đối với các nhà sản xuất kinh doanh thì lại phải quan tâm xem sử dụng vốn nh thế nào để có thể đem lại hiệu quả cao nhất, hoàn trả cả vốn và lãi cho Ngân hàng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, không có tình trạng cho vay tràn lan mà Ngân hàng tiến hành cho vay có "chọn lọc" những khách hàng làm ăn thực sự có hiệu quả. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vốn đã bị nhiều hạn chế trong khi vay vốn tín dụng nh cần phải quan tâm hơn đối với hiệu quả từng đồng vốn.
Mặt khác, Ngân hàng dựa trên những hiểu biết, kinh nghiệm nắm bắt thị trờng có thể soạn thảo giúp các đơn vị đợc vay vốn Ngân hàng những dự án đầu t, t vấn
cho khách hàng trong việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả. Thông qua công cụ tín dụng Ngân hàng, từ đó hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với những doanh nghiệp cũng nh bản thân Ngân hàng.
Thứ t: Tín dụng Ngân hàng góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.
Hiện nay, phần lớn nguồn vốn tín dụng của kinh tế ngoài quốc doanh bắt tay vào ngành thơng mại, dịch vụ chiếm tới trên 70%. Do vậy bằng các chính sách tín dụng định hớng chung của Nhà nớc, góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu ngành hợp lý và cân đối.
Bằng công cụ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng có thể đầu t u đãi những ngành nghề không cần thiết để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể.
Thứ năm: Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Chính phủ.
Từ một trong những vai trò quan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh là giải quyết một số vấn đề nan giải của xã hội là tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Ngân hàng bằng công cụ tín dụng đã tiếp vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất, thu hút ngời lao động của xã hội, tạo điều kiện cho các tầng lớp dân c làm giàu chân chính, tăng thu nhập của ngời lao động, từng bớc xoá đói giảm nghèo.
Thứ sáu: Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng giao lu kinh tế, tăng cờng mối quan hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế giữa kinh tế quốc doanh với kinh tế ngoài quốc doanh. tín dụng Ngân hàng đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tạo cơ sở vật chất cho các thành phần này đủ điều kiện liên doanh hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế nớc ngoài, khai thác những lợi thế mang lại từ sự hợp tác này nh kinh nghiệm sản xuất, quản lý, công nghệ khoa học kỹ thuật. Từ đó đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập cùng nền kinh tế thế giới.
Nh vậy kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh để mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho khu vực này phát triển thì việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng th- ơng mại.
3.2. Vì sao phải mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: vực kinh tế ngoài quốc doanh:
Qua phân tích vai trò của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh ta thấy việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế là rất cần thiết, nó không chỉ có ý nghĩa đối với Ngân hàng cho vay mà còn có ý nghĩa đối với khách hàng vay vốn và với toàn bộ nền kinh tế:
Đối với các Ngân hàng thơng mại:
Tiềm lực vốn trong dân còn rất lớn, tuy nhiên, hiện nay vẫn cha đợc khai thác một cách triệt để. Với t cách là trung gian tài chính trong nền kinh tế việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đôívới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng để Ngân hàng tăng cờng nguồn vốn của mình.Nếu chất lợng tín dụng tốt, biểu hiện bằng việc áp dụng tốt và hiệu quả công tác huy động thì sẽ tạo ra nguồn vốn phong phú, đa dạng làm cơ sở cho việc tạo ra cơ cấu tài sản có hợp lý, phù hợp với tài sản nợ. Chất lợng tín dụngk giúp Ngân hàng bảo tồn đợc vốn của mình vì khi công tác tín dụng cho vay cõ hiệu quả, có khả năng thu hồi cả gốc và lãi Ngân hàng sẽ không phải dùng nguồn vốn tự có của mình để bù đắp. Mặt khác, mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là biện pháp để Ngân hàng có thêm lợi nhuận cho mình.
Nâng cao chất lợng tín dụng giúp các Ngân hàng nâng cao đợc nghiệp vaụ tín dụng, có thêm nhiều kinh nghiệm, xử lý nhanh các tình huống xảy ra, có khả năng phán đoán tốt. Từ đó, nâng cao uy tín cho Ngân hàng và Ngân hàng có khả năng mở rộng thêm thị phần.
Đối với khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Đặc điểm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của nớc ta là nhỏ bé, vốn kinh doanh ít ỏi, nhiều khi không đủ khả năng để theo đuổi các dự án lớn, kéo dài. Vì vậy việc tiếp cận đợc vốn vay của Ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng có thể tiếp tục kinh doanh, tạo chỗ đững trên thị trờng.
Mặt khác, nâng cao chất lợng tín dụng giúp cho khách hàng có điều kiện củng cố chế độ hạch toán kế toán theo đúng chế độ hiện hành.
Đối với nền kinh tế:
Hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng là tấm gơng phản ánh sự ổn địmh và khả năng phát triển kinh tế của đất nớc đó. Nếu Ngân hàng hoạt động tốt sẽ làm cho khu vực tài chính đợc lành mạnh góp phần ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát,
Mặt khác các thành phần kinh tế có đủ vốn để mở rộng sản xuất, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển, trong đó có sự đóng góp của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay đợc vốn Ngân hàng sẽ có khả năng mở rộng sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động, giải quyết vấn đề công ăn
việc làm cho các lao động này, mở rộng và phát triển các làng nghề truyền thống..., tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc thông qua số thuế của thành phần này nộp cho Nhà nớc...
Chơng II
Thực trạng quy mô và chất lợng tín dụng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh