7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các
4.4. Phân tích ả nh hưởng của thay ñổ i lãi suất ñế n tình hình hoạt ñộ ng kinh
Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy ñộng tăng, người ñi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án ñầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn ñến nguy cơ vỡ nợ.
Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong ñiều kiện lãi suất thị trường thay ñổi ngoài dự kiến của ngân hàng dẫn ñến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng so với dự tính. Với ñặc tính của những nguồn vốn huy ñộng thường là ngắn hạn
GVHD: Võ Thành Danh Trang 55 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa trong khi các khoản tín dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. Vì vậy, Ngân hàng thường xuyên phải ñối mặt với rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, ñặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như thời gian vừa qua.
Dựa vào Mô hình ñịnh giá lại, chúng ta có thểñánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của VAB chi nhánh Cần Thơ qua bảng sau ñây:
Bảng 12: TỔNG HỢP TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NHTM CP VIỆT Á CN CẦN THƠ QUA BA NĂM
ðVT: Triệu ñồng
(Nguồn: Phòng kế toán VAB chi nhánh Cần Thơ)
Thông qua bảng trên, ta có thể thấy năm 2006, NH Việt Á chi nhánh Cần
Thơ ñang có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất là 504.502 triệu ñồng, năm 2007 là 515.611,3 triệu ñồng, năm 2008 là 424.194 triệu ñồng. ðây là những khoản cho vay ngắn hạn, sắp ñáo hạn hoặc sắp ñược tái gia hạn. Nếu lãi suất tăng sau khi khoản cho vay này ñược thực hiện, ngân hàng sẽ chi gia hạn thêm cho những khoản vay này nếu như nó có thể mang lại một khoản lợi nhuận tiềm năng xấp xỉ như mức lợi nhuận hiện tại của những công cụ tài chính khác có chất lượng tương ñương. Tương tự như vậy, những khoản cho vay sắp ñáo hạn sẽ cung cấp cho ngân hàng vốn phục vụ tái ñầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 577.277 triệu ñồng, 717.124,3 triệu ñồng, 497.503 triệu ñồng. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ởñây bao gồm tiền gửi ngắn hạn của khách hàng và tiền
NĂM
KHOẢN MỤC
2006 2007 2008
Tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất (ISA) 504.502 515.611,3 424.194
Tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (ISL) 577.277 717.124,3 497.503
Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi
suất (GAP) -72.775 -201.513 -73.309 Tỷ lệ tài sản nhạy cảm trên nguồn vốn nhạy cảm
(ISR) 0,87 0,72 0,85
IS GAP tương ñối (tỷ số giữa GAP với tài sản nhạy
cảm lãi suất) -0,14 -0,39 -0,17 Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảm
nguồn vốn nguNhạồy cn vảốm n nguNhạồy cn vảốm n Thu nhập ròng (NIM) sẽ giảm nếu Lãi suất
tăng
Lãi suất tăng
Lãi suất tăng
GVHD: Võ Thành Danh Trang 56 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa gửi KKH của các TCKT, TCTD. Khi ñó ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với những ñiều kiện của thị trường, những khoản tiền gửi lãi suất thả nổi có thu nhập thay ñổi tự ñộng cùng với lãi suất thị trường và những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ có lãi suất ñược ñiều chỉnh hàng ngày ñể phản ánh những biến ñộng mới nhất của thị trường.
- Chênh lệch nhạy cảm lãi suất (GAP)
Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nên giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm không bằng nhau, Chứng tỏ trong các năm qua, ngân hàng luôn phải ñối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP trong Mô hình ñịnh giá lại, ta dể dàng xác ñịnh ñược trạng thái rủi ro của ngân hàng và mức ñộ ảnh hưởng của nó ñến thu nhập mà ngân hàng nhận ñược.
Với giá trị của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm ở bảng trên, ta có chênh lệch nhạy cảm lãi suất GAP của ngân hàng luôn có giá trị âm, cụ thể là năm 2006 chêch lệch nhạy cảm lãi suất là -72.775 triệu ñồng, năm 2007: -
201.513triệu ñồng, và ñến năm 2008 là -73.309triệu ñồng. -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 2006 2007 2008 T ri ệ u ñ ồ n g Tổng tài sản nhạy cảm Tổng nguồn vốn nhạy cảm GAP
Hình 5 : Chênh lệch giữa TSNC và NVNC của VAB Cần Thơ qua ba năm
Ta thấy, giá trị GAP của ngân hàng qua các năm có nhiều thay ñổi, chênh lệch GAP năm 2007 tăng so với 2006 và là năm có chênh lệch GAP cao nhất, nguyên nhân do trong năm này ngân hàng nhận một lượng lớn vốn ñiều chuyển
Chênh lệch nhạy cảmLãi suất GAP Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất = -
GVHD: Võ Thành Danh Trang 57 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa từ trên, do ñó nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng khá nhiều. Và năm 2007 là năm mức ñộ rủi ro lãi suất của ngân hàng cao nhất. Do năm 2007, mặt dù vốn huy ñộng của ngân hàng tăng nhưng không ñủñáp ứng nhu cầu vay vốn của KH trên ñịa bàn thành phố. vốn ñiều chuyển tăng mạnh nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng cao, làm tăng giá trị chênh lệch nhạy cảm GAP của ngân hàng. Sang 2008, GAP giảm mạnh là do những tháng ñầu năm lãi suất thị trường biến ñộng tăng liên tục nên nguồn vốn huy ñộng ngắn hạn của ngân hàng tăng cao làm cho tổng nguồn vốn nhạy cảm tăng theo, trong khi ngân hàng lại hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chủ trương của Nhà nước ( doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng giảm, ñạt 424.160 ) nên tài sản nhạy cảm không tăng nhiều, dẫn ñến GAP ở thời ñiểm năm 2008 có chênh lêch thấp. Với giá trị GAP 2008 có thể nhận ñịnh rằng ban lãnh ñạo NH ñã có quan tâm sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất.
Với GAP âm, ngân hàng ñang ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn. Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản tăng ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy ñộng. Nếu các yếu tố khác không ñổi, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất giảm khi ngân hàng ñang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Như vậy thu nhập của ngân hàng sẽ tăng.
- Hệ số nhạy cảm (HSNC)
Bên cạnh GAP, chúng ta có thể so sánh quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất TSNC với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất NVNC. Và ñây cũng chính là hệ số rủi ro lãi suất. Chúng ta cũng thấy rằng, qua các năm ngân hàng luôn có một hệ số nhạy cảm HSNC nhỏ hơn 1. ðiều này chứng tỏ ngân hàng ñang trong trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, giá trị của hệ số nhạy cảm lãi suất có sự biến ñộng khác nhau qua các năm, ñó là do tình hình về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong từng năm có sự biến ñộng khác nhau.
GVHD: Võ Thành Danh Trang 58 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Trên thực tế, như chúng ta ñã thấy ở trên, xét tại thời ñiểm năm 2006, nếu tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất là 504.502 triệu ñồng và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là 577.277 triệu ñồng, khi ñó chênh lệch GAP tuyệt ñối:
GAP = TSNC – NVNC = 504.502 – 577.277 = -72.775 triệu ñồng.
Rõ ràng là, ngân hàng có chênh lệch tuyệt ñối âm biểu hiện tình trạng nhạy cảm về nợ.
Ta có tỷ lệ chênh lệch tài sản nhạy cảm tương ñối:
Một chỉ số chênh lệch tương ñối dương có nghĩa là ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản, trong ñó một chỉ số chênh lệch tương ñối âm mô tả một ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm nợ. Vậy ngân hàng ñang nhạy cảm về nợ. Và trạng thái này duy trì trong suốt những năm tiếp theo. Năm 2007, tỉ lệ IS GAP tương ñối của ngân hàng có biến ñộng theo chiều hướng xấu ñi, trạng thái nhạy cảm vốn của ngân hàng tăng, nguyên nhân là do khoản mục tín dụng ngắn hạn tăng không ñáng kể (2,2%) cho vay trung và dài hạn tăng mạnh (2,72 lần) kéo theo sự tăng lên của vốn ñiều chuyển.Ngoài ra vốn huy ñộng của NH cũng tăng ñáng kể trong năm làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng nhiều hơn so với tài sản nhạy cảm lãi suất.
Chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng ñược coi là không có rủi ro lãi suất. Trong trường hợp này, thu từ lãi danh mục tài sản và chi phí trả lãi sẽ thay ñổi theo cùng một tỷ lệ. Chênh lệch nhạy cảm lãi suất của ngân hàng bằng 0 và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM ñược bảo vệ dù lãi suất thay ñổi theo hướng nào. Tuy nhiên trên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất bằng 0 không loại trừ hoàn toàn ñược rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất của tài sản và lãi suất của các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay ñổi chậm hơn lãi suất của những khoản vay trên thị trường tiền tệ. Vì vậy thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai ñoạn kinh tế tăng trưởng hiện nay.
IS GAP tương ñối = GAP Tài sản nhạy cảm với lãi suất = -72.775 504.502 = - 0,14
GVHD: Võ Thành Danh Trang 59 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa