7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các
4.3. Phân tích sự biến ñộ ng của thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi của ngân hàng
Hoạt ñộng ngân hàng luôn có sựñánh ñổi giữa rủi ro và lợi nhuận và mục tiêu của nhà quản trị ngân hàng chính là xác ñịnh ñược mức rủi ro hợp lý, mà ở ñó lợi nhuận của ngân hàng ñạt ñược là cao nhất. Với vai trò là một trung gian tài chính, hoạt ñộng chủ yếu của ngân hàng là ñi vay và cho vay, vì vậy, thu nhập và chi phí lãi của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập và tổng chi phí của ngân hàng. Chênh lệch thu nhập lãi và chi phí lãi của một ngân có vai trò quyết ñịnh ñến thu nhập ròng mà ngân hàng nhận ñược. Tại ngân hàng
GVHD: Võ Thành Danh Trang 51 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa Việt Á chi nhánh Cần Thơ có chi phí trả lãi theo khoản mục nhạy cảm lãi suất và khoản mục có lãi suất cốñịnh qua các năm như sau:
Bảng 10: CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NHTM CP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM
ðVT: Triệu ñồng
(Nguồn: Phòng kế toán VAB chi nhánh Cần Thơ)
Nhìn chung, chi phí lãi huy ñộng của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm nhưng tổng chi phí lãi của Ngân hàng tăng từ mạnh năm 2006 sang năm 2007 và giảm nhẹ trong năm 2008.
Chi phí trả lãi huy của ngân hàng tăng là do hoạt ñộng huy ñộng vốn của ngân hàng có hiệu quả nên nguồn vốn huy ñộng của ngân hàng liên tục tăng qua các năm, ñểñạt ñược sự tăng trưởng của nguồn vốn huy ñộng trong thời gian qua là do về tình hình kinh tế xã hội ñịa phương phát triển, người dân làm ăn có hiệu quả nên có tiền nhàn rỗi gởi vào ngân hàng, lạm phát tăng cao nên kinh doanh gặp nhiều rủi ro hơn so với việc chọn gởi tiền vào ngân hàng ñể hưởng lãi hàng tháng nên nhiều hộ kinh doanh chọn gửi tiền vào Ngân hàng, mặt khác quá trình ñô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trên ñại bàn thành phố, hoạt ñộng qui hoạch ñô thị phát triển mạnh nên một ñại bộ phận người dân ñược tiền ñền bù giải tỏa lại chưa
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu
Số tiền Chi phí Số tiền Chi phí Số tiền Chi phí 1. Tiền gửi KKH của TCKT 64.667 1.940 98.986 3.465 104.777 5.029 2. Tiền gửi TK 46.621 3.450 73.933 5.683 128.406 13.085 TK KKH 4.598 138 5.128 179 6.967 334 TK CKH < 12T 42.023 3.312 68.805 5.504 121.439 12.751 3. Tiền gửi của TCTD 3.287 98,61 13.251 464 19.641 943 4. Vốn ñiều chuyển 434.687 38.252 487.084,3 43.838 196.381 21.602 Tổng khoản mục NCLS 549.262 31.802 673.254,3 42.213 449.205 39.844 Tổng khoản mục LSCð 28.015 2.451 43.870 4.058 44.298 5.714 TỔNG CỘNG 577.277 34.253 717.124,3 46.271 493.503 45.558
GVHD: Võ Thành Danh Trang 52 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa có nhu cầu sử dụng nên gởi vào ngân hàng ñể hưởng lãi. Bên cạnh ñó, lãi suất huy ñộng vốn của ngân hàng cũng liên tục tăng theo lãi suất thị trường ñể hấp dẫn khách hàng chọn gởi tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng, ñặc biệt là từ ñầu năm 2008 ñến quí ba năm 2008 ñã làm chi phí trả lãi huy ñộng của ngân hàng tăng liên tục.
Tổng chi phí lãi của NH tăng mạnh ở năm 2007 là do NH phát triển hoạt ñộng cho vay, huy ñộng vốn của NH có hiệu quả nhưng NV huy ñộng không ñủ ñể ñáp ứng nhu cầu vay vốn của KH trên ñịa bàn thành phố nên NH cần tới một lượng vốn ñiều chuyển lớn làm cho tổng chi phí trả lãi tăng mạnh.
ðến năm 2008, lãi suất cho vay của NH tăng cao theo diễn biến của lãi suất huy ñộng dẫn ñến sụt giảm trong hoạt ñộng tín dụng của NH. Mặt khác, NH cũng ñã huy ñộng ñược một lượng vốn lớn do ñó nhu cầu vốn ñiều chuyển từ NH cấp trên giảm rõ rệt trong năm này. Tổng chi phí lãi của NH giảm nhẹ so với năm 2007 nhưng tỷ lệ chi phí lãi / Tổng nguồn vốn huy ñộng lại cao nhất trong ba năm.
Trong tổng chi phí lãi của Ngân hàng thì chi phí lãi cho khoản mục nhạy cảm lãi suất luôn chiếm tỷ trong lớn hơn khoản mục có lãi suất cố ñịnh, nguyên nhân là do phần lớn nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng là ngắn hạn nên khoản mục nhạy cảm lãi suất luôn chiến tỷ trọng cao. ðiều này sẽ làm chi phí trả lãi của Ngân hàng bị thay ñổi rất nhiều khi lãi suất thị trường có sự biến ñộng. Cụ thể trong năm 2008, mặt dù nguồn vốn có lãi suất cốñịnh giảm, nhưng do nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng tăng cao, nên khi lãi suất thị trường tăng ñột biến trong tháng 5, tháng 6 và tháng 7 ñã làm cho chi phí trả lãi của Ngân hàng tăng rất nhanh chóng.
Ta thấy, chi phí trả lãi của Ngân hàng chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính ñó là tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng và lãi suất mà ngân hàng phải trả cho nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng. Trong ñó nếu, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng nguồn vốn phải trả lãi của Ngân hàng thì chi phí lãi càng tăng nhanh khi lãi suất thị trường tăng.
4.3.2. Phân tích tình hình biến ñộng thu nhập lãi của Ngân hàng. Bảng 11: THU NHẬP TỪ LÃI CỦA NHTM CP VIỆT Á CN CẦN THƠ Bảng 11: THU NHẬP TỪ LÃI CỦA NHTM CP VIỆT Á CN CẦN THƠ
GVHD: Võ Thành Danh Trang 53 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa ðVT: Triệu ñồng (Nguồn: Phòng kế toán VAB chi nhánh Cần Thơ)
Cùng với sự gia tăng trong chi phí trả lãi của Ngân hàng, thì thu nhập lãi của Ngân hàng cũng tăng theo. Tương tự như chi phí trả lãi, thu nhập lãi của
Ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng của hai nhân tố chính, ñó là số tiền mà Ngân hàng sử dụng ñểñầu tư và lãi suất ñầu tư của Ngân hàng.
Thu nhập từ lãi của ngân hàng có sự biến ñộng qua các năm:
Cụ thể năm 2007 thu nhập lãi của Ngân hàng tăng 38.794 tiệu ñồng, nguyên nhân là do trong thời gian này lãi suất cho vay của Ngân hàng tăng so với năm 2006. Trong ñó, hoạt ñộng cho vay ngắn hạn tăng về số tiền, lãi suất cho vay tăng nên thu nhập lãi từ cho vay ngắn hạn tăng. Khoản mục có lãi suất cố ñịnh của Ngân hàng mà chủ yếu là cho vay trung hạn tăng lên do ñó thu nhập lãi từ bộ phận này tăng mạnh ñã góp phần làm tăng thu nhập lãi của ngân hàng so với năm 2006. Ngoài ra khoản mục ñầu tư CK tăng nhẹ cũng góp phần làm tăng thu nhập của NH. ðây là giai ñoạn tăng trưởng tín dụng cao nhất của ngành ngân hàng Việt Nam. Và ñược xem là năm gặt hái thành công của các NHTM nên hầu hết các Ngân hàng ñều có mức tăng trưởng tín dụng cao. Trong ñó có NHTM CP Việt Á chi nhánh Cần Thơ.
Sang năm 2008, khoản mục ñầu tư chứng khoán của Ngân hàng có giảm so với năm 2007, hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng phát triển, dư nợ cho vay ngắn hạn trong khoản mục nhạy cảm lãi suất và dư nợ cho vay trung hạn của Ngân hàng trong khoản mục có lãi suất cốñịnh ñều giảm.
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền Thu nhập Số tiền nhThu ập Số tiền nhThu ập Cho vay ngắn hạn 504.325 73.127 515.431 85.046 424.160 78.470 ðầu tư CK ngắn hạn 177 14,74 180,3 15,33 34 2,89 Tổng khoản mục NCLS 504.502 72.951 515.611,3 84.921 424.194 78.306 Tổng khoản mục có LSCð 50.432 7.817 187.247 34.641 34.413 6.711 TỔNG 554.934 80.768 702.858,3 119.562 458.607 85.017
GVHD: Võ Thành Danh Trang 54 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa ðến ba quí ñầu năm 2008, với khoản mục ñầu tư chứng khoán không ñổi, nhưng tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng có xu hướng giảm, nguyên nhân là do ngân hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chính sách của Nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao, nên tổng tài sản sinh lời của Ngân hàng giảm. Trong ñó, hoạt ñộng cho vay trung hạn ñược hạn chế tối ña nhằm tránh rủi ro lãi suất cho ngân hàng khi lãi suất thị trường tiếp tục tăng, hoạt ñộng cho vay ngắn hạn có tăng chút ít, nhưng do cho vay ngắn hạn lãi suất thấp hơn cho vay trung hạn nên khi lãi suất trong thời gian này tăng cao thì thu nhập lãi của Ngân hàng cũng tăng theo nhưng tăng không nhiều nếu so với tốc ñộ tăng của chi phí trong giai ñoạn này.
Nhìn chung, chi phí trả lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng tăng, và tốc ñộ tăng của chi phí lãi và thu nhập lãi có mối tương quan nhất ñịnh với nhau từ năm 2006 ñến 2007. Nhưng sang năm 2008, thì chi phí lãi ñặc biệt tăng cao so với tốc ñộ tăng trong thu nhập lãi của Ngân hàng, vì lãi suất huy ñộng trong 3 quí ñầu năm 2008 tăng ñột biến theo sự tăng trưởng của lãi suất cơ bản mà NHNN công bố và tốc ñộ lạm phát của nền kinh tế, trong khi nếu lãi suất cho vay tăng ñột biến như vậy thì các thành phần kinh tế thiếu hụt vốn tạm thời không thể tiếp cận với vốn Ngân hàng ñược vì không có khả năng trả lãi cho Ngân hàng. ðiều này chắc chắn có ảnh hưởng rất lớn ñến thu nhập thuần từ lãi của Ngân hàng. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất ñến thu nhập lãi thuần của Ngân hàng trong phần sau.
4.4. Phân tích ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất ñến tình hình hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng theo mô hình ñịnh giá lại doanh của ngân hàng theo mô hình ñịnh giá lại
Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy ñộng tăng, người ñi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án ñầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn ñến nguy cơ vỡ nợ.
Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong ñiều kiện lãi suất thị trường thay ñổi ngoài dự kiến của ngân hàng dẫn ñến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng so với dự tính. Với ñặc tính của những nguồn vốn huy ñộng thường là ngắn hạn
GVHD: Võ Thành Danh Trang 55 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa trong khi các khoản tín dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. Vì vậy, Ngân hàng thường xuyên phải ñối mặt với rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, ñặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như thời gian vừa qua.
Dựa vào Mô hình ñịnh giá lại, chúng ta có thểñánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của VAB chi nhánh Cần Thơ qua bảng sau ñây:
Bảng 12: TỔNG HỢP TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NHTM CP VIỆT Á CN CẦN THƠ QUA BA NĂM
ðVT: Triệu ñồng
(Nguồn: Phòng kế toán VAB chi nhánh Cần Thơ)
Thông qua bảng trên, ta có thể thấy năm 2006, NH Việt Á chi nhánh Cần
Thơ ñang có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất là 504.502 triệu ñồng, năm 2007 là 515.611,3 triệu ñồng, năm 2008 là 424.194 triệu ñồng. ðây là những khoản cho vay ngắn hạn, sắp ñáo hạn hoặc sắp ñược tái gia hạn. Nếu lãi suất tăng sau khi khoản cho vay này ñược thực hiện, ngân hàng sẽ chi gia hạn thêm cho những khoản vay này nếu như nó có thể mang lại một khoản lợi nhuận tiềm năng xấp xỉ như mức lợi nhuận hiện tại của những công cụ tài chính khác có chất lượng tương ñương. Tương tự như vậy, những khoản cho vay sắp ñáo hạn sẽ cung cấp cho ngân hàng vốn phục vụ tái ñầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng qua các năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 577.277 triệu ñồng, 717.124,3 triệu ñồng, 497.503 triệu ñồng. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ởñây bao gồm tiền gửi ngắn hạn của khách hàng và tiền
NĂM
KHOẢN MỤC
2006 2007 2008
Tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất (ISA) 504.502 515.611,3 424.194
Tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (ISL) 577.277 717.124,3 497.503
Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi
suất (GAP) -72.775 -201.513 -73.309 Tỷ lệ tài sản nhạy cảm trên nguồn vốn nhạy cảm
(ISR) 0,87 0,72 0,85
IS GAP tương ñối (tỷ số giữa GAP với tài sản nhạy
cảm lãi suất) -0,14 -0,39 -0,17 Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảm
nguồn vốn nguNhạồy cn vảốm n nguNhạồy cn vảốm n Thu nhập ròng (NIM) sẽ giảm nếu Lãi suất
tăng
Lãi suất tăng
Lãi suất tăng
GVHD: Võ Thành Danh Trang 56 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa gửi KKH của các TCKT, TCTD. Khi ñó ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với những ñiều kiện của thị trường, những khoản tiền gửi lãi suất thả nổi có thu nhập thay ñổi tự ñộng cùng với lãi suất thị trường và những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ có lãi suất ñược ñiều chỉnh hàng ngày ñể phản ánh những biến ñộng mới nhất của thị trường.
- Chênh lệch nhạy cảm lãi suất (GAP)
Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nên giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm không bằng nhau, Chứng tỏ trong các năm qua, ngân hàng luôn phải ñối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP trong Mô hình ñịnh giá lại, ta dể dàng xác ñịnh ñược trạng thái rủi ro của ngân hàng và mức ñộ ảnh hưởng của nó ñến thu nhập mà ngân hàng nhận ñược.
Với giá trị của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm ở bảng trên, ta có chênh lệch nhạy cảm lãi suất GAP của ngân hàng luôn có giá trị âm, cụ thể là năm 2006 chêch lệch nhạy cảm lãi suất là -72.775 triệu ñồng, năm 2007: -
201.513triệu ñồng, và ñến năm 2008 là -73.309triệu ñồng. -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 2006 2007 2008 T ri ệ u ñ ồ n g Tổng tài sản nhạy cảm Tổng nguồn vốn nhạy cảm GAP
Hình 5 : Chênh lệch giữa TSNC và NVNC của VAB Cần Thơ qua ba năm
Ta thấy, giá trị GAP của ngân hàng qua các năm có nhiều thay ñổi, chênh lệch GAP năm 2007 tăng so với 2006 và là năm có chênh lệch GAP cao nhất, nguyên nhân do trong năm này ngân hàng nhận một lượng lớn vốn ñiều chuyển
Chênh lệch nhạy cảmLãi suất GAP Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất = -
GVHD: Võ Thành Danh Trang 57 SVTH: Nguyễn Xuân Hòa từ trên, do ñó nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng khá nhiều. Và năm 2007 là năm mức ñộ rủi ro lãi suất của ngân hàng cao nhất. Do năm 2007, mặt dù vốn huy ñộng của ngân hàng tăng nhưng không ñủñáp ứng nhu cầu vay vốn của KH trên ñịa bàn thành phố. vốn ñiều chuyển tăng mạnh nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng cao, làm tăng giá trị chênh lệch nhạy cảm GAP của ngân hàng. Sang 2008, GAP giảm mạnh là do những tháng ñầu năm lãi suất thị trường biến