7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các
4.2. Phân tích tình hình biến ñộ ng của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của ngân hàng nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của ngân hàng như dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khốn, cho vay và các tài sản cĩ khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh cĩ hợp lý hay khơng để từđĩ đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đĩ thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Quản lý tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là việc chuyển hố nguồn vốn tín dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư, chứng khốn và các tài sản khác.
Trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thì khoản mục đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn là hai khoản mục cĩ độ nhạy cảm với lãi suất cao. Hai khoản mục này sẽ là nhân tố quan trọng để một ngân hàng cĩ thểđánh giá và hạn chế rủi ro lãi suất của ngân hàng khi lãi suất biến đổi.
Bảng 6: TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BA NĂM (2006 – 2008)
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Tín dụng ngắn hạn 504.325 515.431 424.160 ðầu tư chứng khốn ngắn hạn 177 180,3 34
Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất 504.502 515.611,3 424.194
(nguồn: phịng kế tốn VAB Cần Thơ)
4.2.1.1. Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là loại cho vay cĩ thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn tam thời của các thành phần kinh tế và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân. Thơng thường những khoản tín dụng này sẽ được tái đầu tư trong năm tiếp theo, vì vậy chúng thuộc loại tài sản nhạy cảm với lãi suất. Bên cạnh đĩ, đầu tư vào chứng khốn là những khoản đầu tư sinh lời của ngân hàng nhưng mức lợi nhuận và rủi ro khác nhau. So với việc mua trái phiếu Chính phủ thì nghiệp vụ tín dụng cĩ độ rủi ro lớn hơn và lợi nhuận vì thế đạt được cũng nhiều hơn. Chính vì vậy, thơng thường dư nợ tín dụng luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng đầu tư của ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khoản mục tín dụng ngắn hạn của ngân hàng cĩ sự biến động qua ba năm. Dư nợ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng năm 2007 tăng 11.106 triệu đồng tức 2,2% so với năm 2006, sang năm 2008 tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng giảm xuống 91.271 triệu đồng, 17,7% so với năm 2007.
Nguyên nhân là do trong năm 2007, hình kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố phát triển mạnh chi nhánh mở rộng quy mơ tín dụng, khơng chỉ đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước mà cịn cho vay đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình với mục đích cho vay kinh doanh, làm kinh tế phụ gia đình, cho vay tiêu dùng, cho cán bộ cơng nhân viên vay; đồng thời trong năm này chi nhánh cũng đã giải ngân các dự án của một số cơng ty. Bên cạnh đĩ chỉ nhánh vẫn tiếp tục
thực hiện chủ trương phấn đấu tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng, mở rộng tín dụng sang lĩnh vực thương mại và chú trọng đầu tư cho thành phần kinh tế cá thể.
Sang năm 2008, trong bối cảnh lãi suất tăng liên tục, để phịng tránh rủi ro lãi suất, ngân hàng hạn chế cho vay lĩnh vực đầu tư mua sắm bất động sản. Ngồi ra, do lãi suất cho vay tăng mạnh nên khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn đều lo ngại khi phải vay với lãi suất cao. ðều này đã làm cho dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng giảm trong năm này.
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng VAB Cần Thơ thực sự mạnh về cho vay ngắn hạn. Mà nhân tố chính, chiếm nhân tố chính, chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tín dụng ngắn hạn của ngân hàng là cho vay cá thể và doanh nghiệp tư nhân. Tỷ trọng của hai nhân tố này chiếm tỷ trọng lớn là do hoạt động tín dụng của ngân hàng ởðồng Bằng Sơng Cửu Long đã gĩp phần huy động vốn đáp ứng yêu cầu đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân qua đĩ thúc đẩy hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế trong những năm qua, doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ đối với kinh tế tư nhân tăng lên và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng cơ cấu đầu tư của ngân hàng trong vùng.
Bảng 7:DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA BA NĂM (2006 -2008) So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 504.325 515.431 424.160 11.106 2,2 (91.271) (17,7) - DNNN - DNTN 236.425 149.470 197.808 (86.955) (36,78) 48.338 32,34 - Cá thể 267.900 365.961 226.352 98.061 36,6 139.609 38,15
(Nguồn: Phịng kế tốn VAB Cần Thơ)
ðịnh hướng phát triển của VAB trong thời gian tới là hướng đến mơ hình tập đồn ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam. Chính vì thế mà các chi nhánh khơng ngừng nâng cao hoạt động phục vụ cho các khách hàng cá nhân là chủ yếu. Mặt khác VAB chi nhánh Cần Thơ là ngân hàng mới thành lập sau. Chính vì lẽ đĩ mà quan hệ tín dụng với đối tượng này của chi nhánh VAB Cần Thơ khơng được sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo NH. ðây là xu hướng chung của các NHTM trong địa bàn thành phố. Nguyên nhân là do chính sách phát triển kinh tế của nước ta đang hướng đến nền kinh tế đa thành phần, đa sỡ hữu dưới sự quản lý vĩ mơ của nhà nước. Nhà nước chủ trương khơng can thiệp trực tiếp vào những ngành khơng thực sự nhạy cảm ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc phịng và kinh tế đất nước. Do đĩ, các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố thành những doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân. Hơn thế nữa trong thời kỳ kinh tế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước khơng đủ mạnh để cạnh tranh được trên thị trường đầy khốc liệt khi mà sự bảo hộ của nhà nước kém hiệu quả hơn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Mặt khác, việc xử lý tài sản thế chấp thuộc về nhà nước cũng gặp nhiều khĩ khăn. Do đĩ, ngân hàng chỉ cho vay đối với các doanh nghiệp nào làm ăn cĩ hiệu quả và cĩ uy tín.
- Doanh nghiệp tư nhân
Xu hướng hoạt động tín dụng hiện nay của các NHTM là hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ - đây là lượng khách hàng tiềm năng lớn trong tương lai. Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước cĩ quy mơ lớn đều bị các doanh nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường. Chính vì vậy, các NHTM lựa chọn mở rộng sang đối tượng các doanh nghiệp tư nhân mặc dù cĩ mức vay nhỏ nhưng rất nhiều đối tượng để lựa chọn. Ngân hàng cĩ thể phân tán được rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Năm 2006, doanh số cho vay đối tượng này là 236.425 triệu đồng, sang năm 2007 giảm khoảng 36,78%, đạt 86.955 triệu đồng. Bước sang năm 2008 tăng 48.338 triệu đồng, tương ứng 32,34% so với năm 2007, đạt mức 197.808 triệu đồng. Xét về tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp tư nhân của chi nhánh cĩ xu hướng giảm trong năm 2007, và bắt đàu tăng lại ở thời điểm quí 4 năm 2008. Nguyên nhân của tình hình trên là do xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Các NHTM ngày càng nhiều, chi nhánh ngày càng được mở rộng, mức độ cạnh tranh
ngày càng trở nên gay gắt hơn. Mặt khác là do sang năm 2006, với chính sách mới thúc đẩy sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp tham gia phát triển kinh tế của thành phố, cĩ nhiều doanh nghiệp tư nhân mới bắt đầu hoạt động và cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng. Trong năm 2007, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được cải thiện rõ rệt, do kinh nghiệm quản lý cũng như do giá cả thị trường ít biến động so với năm 2006. Do đĩ, hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên vì hầu hết các doanh nghiệp này cịn gặp nhiều khĩ khăn về tài chính cũng như chưa thểđáp ứng đầy đủ yêu cầu hồ sơ vay vốn của ngân hàng về sổ sách kế tốn, nên dư nợ cho vay cĩ giảm trong năm 2007. Sang năm 2008, nhiều doanh nghiệp tư nhân mới ra đời với nhiều lĩnh vực hoạt động đầu tư cĩ hiệu quả. Ngồi ra, VAB Cần Thơ thực hiện chấn chỉnh lại hoạt động cho vay, tích cực hơn trong cơng tác tiếp thị sản phẩm thơng qua việc phân cơng cho từng cán bộ tín dụng theo từng tháng. Do đĩ, hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng cũng đạt hiệu quả mặc dù lãi suất thị trường liên tục tăng trong ba quí đầu năm 2008.
- Cá thể
Trong lĩnh vực hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh VAB Cần Thơ, khách hàng chủ yếu là những cá nhân. ðây là lượng khách hàng rất lớn để cho ngân hàng khai thác. ðiển hình năm 2006, doanh số cho vay cá nhân đạt 267.900 triệu đồng, năm 2007 tăng 36,6%, đạt 365.961 triệu đồng. Năm 2008, doanh số cho vay đối với cá nhân giảm 139.609 triệu đồng, tương ứng 38,15% so với năm 2007, đạt 226.352 triệu đồng. Từ tình hình trên ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng đối với các cá nhân là rất cao đối qua các năm, chiếm tỷ trọng qua ba năm lần lượt là 53,12%; 71%; 53,36% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Doanh số cho vay các cá nhân chủ yếu là các tiều thương buơn bán kinh doanh nhỏ, cá nhân cĩ nhu cầu tiêu dùng, cá nhân vay sản xuất nơng nghiệp, vay du học… Do lượng khách hàng này rất lớn mặc dù mức cho vay tối đa cho từng khách hàng nhỏ nhưng xét về tổng thể thì doanh số cho vay là rất lớn. Nguyên nhân là do trong năm 2007, nhu cầu sản xuất kinh doanh, mua bán tại các chợ, trung tâm thương mại nhiều hơn do giá cả được ổn định. Nhu cầu tiêu dùng phục vụ cho ngành nghề của khách hàng gia tăng mạnh mẽ. Thủ tục vay vốn nhanh, gọn nhẹ
hơn rất nhiều so với những năm trước. ðội ngũ nhân viên tín dụng năng động, nhiệt tình trong cơng tác đã thu hút được rất nhiều khách hàng.
ðến năm 2008, chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm của Ngân hàng Nhà nước gắn liền với sự căng thẳng về thanh khoản của các ngân hàng thương mại. Lãi suất huy động VND cĩ kỳ biến động mạnh nhất từ trước tới nay đã gây tâm lý e ngại với các cá nhân cĩ nhu cầu vay vốn dẫn đến hoạt động cho vay của NH đối với đối tượng này cĩ phần giảm so với năm 2007. Tuy nhiên, hình ảnh VAB là một ngân hàng uy tín, hoạt động cĩ hiệu quảđã đi sâu vào mỗi người dân.
4.2.1.2. ðầu tư vào chứng khốn chính phủ ngắn hạn
Chứng khốn đầu tư cũng là một trong những tài sản mang lại thu nhập cho ngân hàng. Các chứng khốn của Chính phủ là loại thanh khoản cao nhất vì chúng cĩ thể mua bán hoặc trao đổi sang tiền mặt một cách dễ dàng với chi phí giao dịch thấp. Do tính thanh khoản cao nên chứng khốn của Chính phủ được coi là tiền dự trữ loại 2. Trong chi nhánh, khoản đầu tư chứng khốn của Chính phủ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản. Khoản đầu tư vào chứng khốn chính phủ ngắn hạn này là nhằm mục đích đáp ứng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi đến hạn, các chứng khốn ngắn hạn sẽ là nguồn để ngân hàng cĩ thể tái tài trợ một khoản vay ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn đã đáo hạn. Do đặc điểm là thời hạn ngắn nên các chứng khốn này luơn được định giá lại khi lãi suất thị trường biến đổi và được xem là tài sản nhạy cảm lãi suất. Qua các năm 2006, 2007, thì khoản mục đầu tư chứng khốn của ngân hàng cĩ sự thay đổi khơng đáng kể tăng 3,3 triệu đồng đạt 180,3 triệu đồng. Sang năm 2008 khoản mục này là 34 triệu đồng giảm 81,14% so với năm 2007.
ðây là khoản đầu tư tương đối an tồn và tốt nhất để ngân hàng cĩ thể bù đắp chi phí trả lãi tiền gửi nên cũng đồng nghĩa với lợi nhuận tạo ra ít nên nhìn chung chi nhánh sử dụng vốn huy động được để đầu tư vào nghiệp vụ tín dụng. Do ngân hàng luơn chú trọng quản lý tài sản theo trạng thái thanh khoản, nghĩa là vừa thõa mãn được nhu cầu dự trữ vừa khơng chịu phí tổn về dự trữ, nghĩa là phải nắm giữ chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao ngay cả trong trường hợp chúng cĩ lãi suất thấp so với tài sản khác nhưng chúng cĩ thể nhanh chĩng chuyển hố thành tiền mặt. Những chứng khốn của chính phủ dùng làm khoản dự trữ cấp hai là loại chứng khốn cĩ tính thanh khoản tốt nhất.
4.2.2. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 4.2.2.1. Khái quát về tình hình huy động vốn của ngân hàng 4.2.2.1. Khái quát về tình hình huy động vốn của ngân hàng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn huy động đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và đầu tư. Vì vậy, nguồn vốn huy động quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực hiện vai trị là trung gian tài chính, chức năng cơ bản của ngân hàng là đi vay và cho vay, bên cạnh đĩ ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính tiền tệ cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt động huy động vốn của ngân hàng khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà cịn cĩ ý nghĩa đối với tồn bộ các chủ thể kinh tế trong xã hội. Thơng qua hoạt động huy động vốn ngân hàng sẽđáp ứng yêu cầu cho người dân cĩ vốn nhàn rỗi muốn đầu tư với rủi ro thấp nhất nhưng thu được mức lợi nhuận phù hợp nhất thơng qua việc gửi tiền vào ngân hàng. ðồng thời tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay đối với nền kinh tế. Huy động vốn là cơng tác trọng tâm và xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, do nền kinh tế cĩ nhiều biến động, cùng với áp