Hệ thống pháp luật về tài sản bảo ựảm sẽ hữu ắch nhất nếu nó ựịnh nghĩa một cách bao trùm nhất phạm vi các tài sản ựược phép sử dụng làm tài sản bảo ựảm sao cho nó bao gồm cả tài sản hữu hình, tài sản vô hình và cho dù tắnh chất gì, những tài sản thậm chắ còn chưa tồn tại hoặc chưa thuộc sở hữu của bên nợ.
39 Bộ luật Dân Sự 1995 là văn bản pháp quy ựầu tiên quy ựịnh về bảo ựảm bằng ựộng sản, tiếp theo là nghị ựịnh 165/1999/Nđ-CP cũng ựã ựưa ra những quy ựịnh tiến bộ về phạm vi tài sản bảo ựảm. Tuy nhiên, 40 ngày sau khi ban hành nghị ựịnh 165, chắnh phủ ban hành nghị ựinh 178/1999/Nđ-CP tạo ra một bộ quy chế mới áp dụng riêng cho các tổ chức tắn dụng hoạt ựộng tại Việt Nam. Hệ quả là các bên cho vay có bảo ựảm chịu sự chi phối của hai bộ quy chế, thậm chắ, một số quy ựịnh của nghị ựịnh 178 mâu thuẫn với nghị ựịnh 165. Nghị ựịnh 178 không hề nhắc tới tài sản ựược hình thành trong tương lai, theo nghị ựịnh 178 thì :
ỘTội sờn bờo ệờm tiÒn vay lộ tội sờn cựa khịch hộng vay, tội sờn hừnh thộnh tõ vèn vay vộ tội sờn cựa bến bờo l.nh dỉng ệÓ bờo ệờm thùc hiỷn nghỵa vô trờ nĩ ệèi vắi tữ chục tÝn dôngỢ
Nghị ựịnh này chỉ nói tới tài sản hình thành từ vốn vay, như vậy là ựã hạn chế tài sản hình thành trong tương lai của khách hàng vay, mà tài sản này hoàn toàn có thể sử dụng ựể làm tài sản bảo ựảm. điều này ựã ựược giải quyết trong nghị ựịnh 163/2006/Nđ-CP :
ỘTài sản bảo ựảm là tài sản mà bên bảo ựảm dùng ựể bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ựối với bên nhận bảo ựảm
Tài sản bảo ựảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và ựược phép giao dịchỢ
Nghị ựịnh 178 cũng ựược coi là ựã quy ựịnh khá ngặt nghèo về việc bảo ựảm tài sản cho nhiều nghĩa vụ. Theo ựiều 11 của nghị ựịnh 178, một tài sản chỉ ựược sử dụng ựể bảo ựảm cho nhiều nghĩa vụ tại Ộmột tổ chức tắn dụngỢ, ựiều này là không cần thiết bởi nó hạn chế quyền chọn lựa của người vay ựối với các tổ chức tắn dụng khác nhau. Nghị ựịnh 163 ựã quy ựịnh theo hướng mở hơn, không hạn chế người vay chỉ ựược vay ở tại một tổ chức tắn dụng như trước.
40 Theo quy ựịnh của Bộ luật dân sự, điều 4 và các quy ựịnh có liên quan của Nghị ựịnh 163 thì tài sản bảo ựảm có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo ựảm. Ngoài ựiều kiện tài sản ựược phép giao dịch theo quy ựịnh của pháp luật, nếu pháp luật có quy ựịnh khác về ựiều kiện ựối với tài sản bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ thì phải ựáp ứng ựầy ựủ các ựiều kiện ựó (vắ dụ: quy ựịnh về nhà ở chỉ ựược dùng ựể bảo ựảm khoản vay tại một tổ chức tắn dụng.
đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nước, pháp luật dân sự cũng nêu ra nguyên tắc chung là ựược sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng ựể bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy ựịnh khác. Tuy nhiên, có thể thấy rằng việc quy ựịnh chung, mang tắnh nguyên tắc nêu trên chưa tháo gỡ triệt ựể những vướng mắc trong việc xem xét, nhận bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của doanh nghiệp nhà nước do những lo ngại về tắnh hợp pháp của giao dịch, khả năng ựược phép xử lý tài sản bảo ựảm.
Một trong những ựiểm tắch cực của pháp luật về giao dịch bảo ựảm là ựã làm rõ quyền của bên nhận bảo ựảm ựối với một số loại tài sản có liên quan hoặc là lợi ắch thu ựược từ tài sản bảo ựảm. Theo ựó, các tài sản sau ựây sẽ ựương nhiên trở thành tài sản bảo ựảm mà không cần ựược mô tả trong hợp ựồng bảo ựảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác: (1) Quyền ựược nhận số tiền bảo hiểm trong trường hợp thế chấp tài sản. Bên nhận thế chấp phải thực hiện nghĩa vụ thông báo theo quy ựịnh tại khoản 2 điều 346 của Bộ luật dân sự; (2) Các vật phụ của tài sản bảo ựảm trong trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản ựó. Riêng trường hợp người sử dụng ựất thế chấp quyền sử dụng ựất thì nhà, công trình xây dựng khác, rừng trồng, vườn cây và các tài sản khác của người thế chấp gắn liền với ựất chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận; (3) Tiền, quyền yêu cầu thanh toán, vật hoặc
41 các lợi ắch khác thu ựược từ việc bán tài sản bảo ựảm là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh (4) Các khoản tiền thu ựược, quyền yêu cầu thanh toán hoặc tài sản khác có ựược từ việc mua bán, trao ựổi tài sản thế chấp ngoài ý chắ của bên nhận thế chấp, khi bên nhận thế chấp không thực hiện quyền thu hồi tài sản ựó theo khoản 1 điều 20 của Nghị ựịnh 163; (5) Tiền, lợi ắch khác có ựược từ việc tài sản bảo ựảm bị xử lý theo quy ựịnh của pháp luật; (6) Tài sản ựược ghi nhận tại vận ựơn, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm trong trường hợp những chứng từ nêu trên ựã ựược dùng làm tài sản bảo ựảm; (7) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy ựịnh.
Pháp luật dân sự cũng khẳng ựịnh quyền của các bên ựược thoả thuận về tài sản dùng ựể bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, qua ựó tạo ựiều kiện cho các bên có thể sử dụng bất cứ loại tài sản nào, tồn tại dưới bất cứ hình thức nào bảo ựảm cho việc thực hiện nghĩa vụ. điều ựó cũng có nghĩa các bên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về thoả thuận của mình. đây là một trong những quan ựiểm chỉ ựạo khi xây dựng và hoàn thiện quy ựịnh pháp luật về giao dịch bảo ựảm nhằm mở ra khả năng chuyển mọi nguồn vốn từ dạng ỘtĩnhỢ sang dạng ỘựộngỢ, tạo ựiều kiện cho việc tiếp cận nguồn vốn tắn dụng chắnh thức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
để bảo ựảm tắnh thực thi cho thoả thuận về giao dịch bảo ựảm bằng tài sản hình thành trong tương lai, Nghị ựịnh 163 tại ựiều 10 khoản 2 quy ựịnh việc mô tả chung về tài sản bảo ựảm không ảnh hưởng ựến hiệu lực của giao dịch bảo ựảm. điểm cần lưu ý là quy ựịnh này không thể áp dụng ựối với việc nhận bảo ựảm bằng quyền sử dụng ựất, tàu bay, tàu biển bởi pháp luật chuyên ngành có quy ựịnh chi tiết về việc mô tả ựối tượng của hợp ựồng. Do vậy, quy ựịnh tại Nghị ựịnh cơ bản chỉ phù hợp trong việc áp dụng mô tả tài sản bảo ựảm là ựộng sản, theo ựó, những mô tả như Ộtoàn bộ phương tiện giao thông cơ giới của khách hàng vay hiện có và
42 sẽ hình thành trong tương laiỢ, Ộtoàn bộ thiết bị văn phòng của con nợỢ, Ộcác quyền ựòi nợ, tài khoản phải thu của khách hàng vayỢ, v.vẦ ựều ựược coi là hợp lệ và không ảnh hưởng ựến hiệu lực của giao dịch bảo ựảm.
Tuy nhiên, trong trường hợp tài sản bảo ựảm là phương tiện giao thông cơ giới (nhưng không phải là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh), thì việc không mô tả số khung, số máy của phương tiện ựó khi ựăng ký giao dịch bảo ựảm sẽ làm bên nhận bảo ựảm mất quyền ưu tiên so với người mua, người nhận trao ựổi tài sản ựó một cách ngay tình.
Bên cạnh ựó, việc quy ựịnh bảo ựảm bằng tài sản hình thành trong tương lai là rất rõ ràng, tuy vậy, trên thực tế áp dụng lại gặp rất nhiều khó khăn khi ựem bảo ựảm bằng loại tài sản Ộrất khó ựể có ựược giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu này. Cơ sở pháp lý của việc nhận loại tài sản bảo ựảm này là hết sức rõ ràng (điều 342 Bộ luật Dân sự 2005, điều 4 Nghị ựịnh 163/2006/Nđ-CP). Ngày 05/5/2007, Bộ Tư pháp cũng ựã có Công văn số 2057/BTP-HCTP ựã yêu cầu các Phòng Công chứng cần linh hoạt khi xác ựịnh ựâu là các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng, không thể cứng nhắc yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu. Trên thực tế phắa khách hàng cũng khó khăn thậm chắ bất khả thi ựối với việc có ựược giấy chứng nhận quyền sở hữu ựối với tài sản hình thành trong tương lai .Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu công chứng ựối với loại hợp ựồng này vẫn bị ựa số Phòng công chứng từ chối thực hiện.