a) Tài sản bảo ựảm tiền vay hữu hình và tài sản bảo ựảm tiền vay vô hình Bảo ựảm tiền vay hữu hình là bảo ựảm tiền vay bằng những tài sản tồn tại hiện hữu của người ựi vay hoặc bên thứ ba. Tài sản hữu hình có thể là vật, hàng hóa.
Bảo ựảm tiền vay vô hình là bảo ựảm bằng những tài sản phi vật chất của người ựi vay hoặc bên thứ ba. Tải sản vô hình có thể là quyền sở hữu công nghiệp,
26 quyền tác giả, quyền sử dụng ựất hoặc các quyền khác. Phắa ngân hàng có thể cầm giữ các quyền này thông qua việc nắm giữ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của người ựi vay.
b) Tài sản bảo ựảm tiền vay là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
Tài sản bảo ựảm tiền vay hiện có là tài sản bảo ựảm tiền vay ựã ựang thuộc sự sở hữu của người bảo ựảm. đây là loại tài sản ựã tồn tại, và nó hoàn toàn thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc của phắa thứ ba trong hợp ựồng bảo lãnh.
Tài sản bảo ựảm tiền vay hình thành trong tương lai là loại tài sản bảo ựảm tiền vay sẽ thuộc sở hữu của người có nghĩa vụ trong tương lai. Tài sản hình thành trong tương lai này không có nghĩa là nó chưa tồn tại một cách vật chất, tài sản ựó hoàn toàn có thể ựã tồn tại một cách vật chất khi giao dịch bảo ựảm ựược xác lập, tuy nhiên quyền sở hữu của người có nghĩa vụ thì lại ựược xác lập sau giao dịch bảo ựảm.
c)điều kiện ựể trở thành tài sản bảo ựảm Ớ Phải là một tài sản
điều kiện này xem qua có thể ựơn giản, tuy nhiên nó là ựiều kiện ựầu tiên tối quan trọng ựể xác ựịnh một tài sản bảo ựảm tiền vay. Ở mỗi nước quy ựịnh về phạm vi của các loại tài sản khác nhau, cũng vì thế mà những tài sản có thể ựem làm tài sản bảo ựảm là khác nhau. Ở Việt Nam, theo quy ựịnh của ựiều 163 bộ Luật Dân Sự năm 2005 thì ỘTài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sảnỢ. Như vậy nếu một thứ là một trong ba loại vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản (trừ ỘtiềnỢ nếu tiền ựó là loại ựồng tiến khác với ựồng tiền vay, vì tất nhiên chẳng ai dùng tiền ựể bảo ựảm cho việc vay một khoản tiền khác) thì ựều có thể là tài sản bảo ựảm.
27 Ớ Tài sản bảo ựảm tiền vay phải ựược phép giao dịch
Xuất phát từ nguyên tắc của luật dân sự rằng các giao dịch không ựược trái với ựạo ựức xã hội, trái với ựiều cấm của pháp luật, một tài sản muốn ựược chấp nhận là một tài sản bảo ựảm thì không thể là tài sản bị cấm giao dịch. Vắ dụ: pháo, heroin, vũ khắ, di sản văn hóa quốc gia.
Ớ Tài sản bảo ựảm tiền vay phải thuộc sở hữu hoặc sẽ thuộc sở hữu của người bảo ựảm
Xuất phát từ lý thuyết rằng một người không thể có quyền ra ngoài phạm vi những tài sản mà anh ta có, do ựó người bảo ựảm chỉ có thể sử dụng những tài sản thuộc sở hữu của mình, hoặc những tài sản trong tương lai sẽ thuộc sở hữu của anh ta và ựược ngân hàng chấp thuận ựể làm tài sản bảo ựảm cho khoản vay của mình.
Ớ Tài sản bảo ựảm phải không có tranh chấp.
điều kiện này hiện nay ựược coi là một vấn ựề gây tranh cãi. Nghị ựịnh số 163/2006/Nđ-CP có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ựăng công báo, có nghĩa từ ngày 27/01/2007, việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo ựảm mới ựều phải căn cứ vào Nghị ựịnh số 163/2006/Nđ-CP. Cần lưu ý là trong quá trình thực hiện Nghị ựịnh số 178/1999/Nđ-CP, Nghị ựịnh số 85/2002/Nđ-CP, các cơ quan thuộc Chắnh phủ (Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chắnh, Tổng cục địa chắnh) và các tổ choc tắn dụng (TCTD) ựã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành và áp dụng nghị ựịnh (như: Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN- BTP-BCA-BTC-TCđC, Thông tư số 07/2003/TT-NHNN, các quy ựịnh, quy trình cụ thể của từng TCTD1). Về nguyên tắc, trong cùng một vấn ựề, nếu có sự khác nhau thì văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn có hiệu lực thi hành, khi một văn bản quy phạm pháp luật bị thay thế, huỷ bỏ thì các văn bản hướng dẫn cho nó cũng ựình chỉ hiệu lực .Trong khi ựó, tại thời ựiểm này, chưa cơ
28 quan nào có văn bản hướng dẫn Nghị ựịnh 163/2006/Nđ-CP và thay thế cho các văn bản ựã hướng dẫn trước ựây. Nghị ựịnh 163/2006/Nđ-CP thì không thấy quy ựịnh gì tới việc một tài sản ựang bị tranh chấp thì có thể sử dụng làm tài sản bảo ựảm hay không. Tuy nhiên căn cứ theo Thông Tư 07/2003/TT-NHNN thì lại quy ựịnh:
ỘTài sản không có trách chấp, tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh tại thời ựiểm ký kết hợp ựồng bảo ựảm. Trong văn bản lập riêng hoặc hợp ựồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, khách hàng vay, bên bảo lãnh phải cam kết với tổ chức tắn dụng về việc tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không có tranh chấp và phải chịu trách nhiệm về cam kết của mìnhỢ
Như vậy, tuy chưa có văn bản hướng dẫn, nhưng nhiều ngân hàng thương mại vẫn từ chối chấp nhận các tài sản bảo ựảm là các tài sản ựang có tranh chấp vì ựiều này mang lại nhiều rủi ro cho giao dịch cho vay này. Vì thế, tài sản không ựược có tranh chấp có thể coi là một ựiều kiện của tài sản bảo ựảm tiền vay.
1.3.đăng ký giao dịch bảo ựảm