dụng, hạn chế tranh chấp.
Hành lang pháp lý rõ ràng về các biện pháp bảo ựảm sẽ là tiền ựề thuận lợi giúp các ngân hàng thu hồi nhanh chóng các khoản nợ bằng cách giải quyết các tài sản bảo ựảm. Khi có một thỏa thuận về giao dịch bảo ựảm, rõ ràng các ngân hàng thương mại ựã xác lập quyền ựối với tài sản ựược bảo ựảm và như vậy khả năng thu hồi vốn là cao hơn. đồng thời, với giao dịch bảo ựảm, các ngân hàng thương mai sẽ có vị trắ cao hơn trong thứ tự giải quyết các khoản vay ựối với ựối tượng ựược sử dụng ựể bảo ựảm. Lấy vị dụ như một tài sản ựược sử dụng làm tài sản bảo ựảm cho một khoản vay, tài sản ựó sẽ ựược thanh lý ựể trả hết nợ cho ngân hàng có bảo ựảm trước khi phần còn lại ựược sử dụng ựể trả các nghĩa vụ khác cho chủ sở hữu.
Bên cạnh ựó, pháp luật về giao dịch bảo ựảm tạo ra cơ chế xử lý tài sản bảo ựảm nhanh chóng, thuận tiện và ựỡ tốn kém, bởi ựây là yếu tố có ý nghĩa hiện thực hoá vai trò, ý nghĩa của biện pháp bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ. Xử lý tài sản bảo
37 ựảm ựể thu hồi nợ là khâu cuối cùng, rất quan trọng bảo ựảm quyền của chủ nợ ựược thực thi trên thực tế, nên về nguyên tắc, chủ nợ có bảo ựảm phải ựược trao quyền chủ ựộng xử lý tài sản bảo ựảm. Kèm theo ựó là ựiều kiện bảo ựảm tắnh công khai và tắnh hợp lý về mặt kinh tế trong quá trình chủ nợ xử lý tài sản bảo ựảm. Trong trường hợp tài sản bảo ựảm không ựược chuyển giao cho bên nhận bảo ựảm giữ (vắ dụ: thế chấp), thì pháp luật cần có quy ựịnh cho phép chủ nợ ựược linh hoạt trong việc thu hồi tài sản bảo ựảm ựể xử lý thu hồi nợ, mà không cần thông qua xét xử hai cấp của Tòa án, như giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc theo Lệnh của Thẩm phán.
Từ các khắa cạnh kinh tế, pháp lý trên ựây, có thể thấy rằng, giao dịch bảo ựảm ựóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng tắn dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, các doanh nghiệp nói chung. Thông qua ựó, góp phần to lớn trong việc mở rộng tắn dụng cho nền kinh tế, ựặc biệt trong ựiều kiện hiện nay của Việt Nam, khi các kênh thu hút vốn tắn dụng cho doanh nghiệp, phát triển kinh tế còn hạn hẹp. Trong khi thị trường tài chắnh chưa thực sự phát triển, các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn khi trực tiếp huy ựộng vốn trên thị trường, thì việc tiếp cận vốn tắn dụng ngân hàng là một tất yếu khách quan.
38
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO đẢM TIỀN VAY
TRONG HOẠT đỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Bộ luật dân sự 2005 là một cải cách pháp lý trong lĩnh vực giao dịch bảo ựảm, bộ luật này bao hàm những quy ựịnh về ựộng sản dùng làm tài sản bảo ựảm mà về cơ bản là phù hợp với cuộc sống. Bộ luật dân sự thừa nhận những nguyên tắc nền tảng của pháp luật về giao dịch bảo ựảm thay vì phó thác việc này cho các loại văn bản ở cấp thấp hơn. để quy ựịnh chi tiết các ựiều khoản mang tắnh ựịnh khung của bộ luật Dân Sự, nghị ựịnh 163 ựược ban hành tháng 12 năm 2006. điều quan trọng nhất là nghị ựịnh này ựã bãi bỏ các Nghị ựịnh 178/1999/Nđ-CP và 85/2002/Nđ-CP với các quy ựịnh phức tạp và tụt hậu. Nghị ựịnh 163 ựã chứa ựựng một loạt ựiểm tắch cực ựáp ứng lòng mong mỏi của các ngân hàng thương mại cũng như giới tài chắnh về một sự phù hợp hơn nữa với cuộc sống. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những bất cập và tranh cãi xung quanh các quy ựịnh của nghị ựịnh này. Chương này sẽ ựược dành ựể nghiên cứu các quy ựịnh của pháp luật về các biện pháp bảo ựảm tiền vay, những gì ựã làm ựược, những bất cập cần sửa ựổi và nguyên nhân trực tiếp của những bất cập ựó.