Như vậy nhìn chung các tuyến chuyên chở của MSC Ờ Việt Nam rất ựa dạng, ựi ựến nhiều cảng và cùng trên thế giới, hoạt ựộng khá tốt ựặc biệt là các những tuyến ựi Bắc Âu và địa Trung Hải. Tuy nhiên chúng ta cũng cần chú ý phát triển hơn nữa hoạt ựộng chuyên chở của các tuyến ựể có thể nâng cao hơn thị phần chuyên chở so với các hãng tàu khác.
Các tuyến ựi Mỹ tuy nhiều về sản lượng nhưng tỷ lệ phần trăm ựóng góp vào hàng chuyên chở xuất khẩu vẫn còn thấp. Do ựó chúng ta cần cố gắng tìm ra biện pháp nhằm khắc phục yếu kém của những tuyến này. Trong số các tuyến ựi Mỹ
thì chúng ta cần ựặc biệt chú ý nâng cao năng suất của tuyến Andes vì ựây gần như là tuyến ựộc quyền của MSC mà rất ắt hãng tàu có thể mởựược vì ở khu vực này chúng ta có ưu thế ở một số cảng ựộc quyền như Manzanillo (Mexico), San Antonia (Chile).
Các tuyến ựi trong khu vực Châu Á chúng ta cần cố gắng thăm dò khai thác và mở thêm những tuyến vận chuyển khác nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu xuất khẩu hàng hóa sang các nước Châu Á ựang tăng mạnh ở nước ta.
4.4 Mặt mạnh yếu của Công Ty Liên Doanh MSCỜViệt Nam (Phân tắch SWOT)
Qua các phần vừa trình bày, có thể nhận thấy phương pháp hoạt ựộng của công ty Liên doanh MSC Ờ Việt Nam khá hiệu quả nhưng bên cạnh ựó dĩ nhiên vẫn còn tồn tại những ựiểm bất cập không thể tránh khỏi. để có thể hiểu một cách sâu sắc về hiệu hoạt ựộng của công ty Liên doanh MSC Ờ Việt Nam, em xin phân tắch một số mặt mạnh, yếu của công ty như sau.
4.4.1 điểm mạnh
- Công ty có một bộ phận nhân viên làm việc rất hiệu quả. Các bộ phận phối hợp rất nhịp nhàng trong quá trình thực hiện chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Thêm vào ựó công ty chỉ cung cấp một mẫu B/L duy nhất cho tất cả các ựại lý của mình, cho phép hàng hóa ựược di chuyển nhanh chóng và xuyên suốt qua các hệ thống các cảng chuyển tải ở khắp châu lục.
- Khả năng cam kết giành chỗ cho khách hàng có container hàng xuất khẩu là rất cao, công ty luôn có những phương án linh ựộng ựể tránh hàng ựi không ựúng lịch như ban ựầu hay bị rớt lại ở cảng ựi hoặc cảng chuyển tải như vào mùa cao ựiểm thì tăng cường them tàu hay hợp tác với hang tàu khác.
- MSC hoạt ựộng rất mạnh ở một số tuyến như Dragon, Silk, Lion ựi Châu Âu, địa Trung Hải hay Andes ựi bở Tây Nam nước Mỹ so với các hang tàu khác. - MSC ựã tăng thêm lượng tàu Feeder do vậy tàu của MSC có thể khởi hành liên tục từ thứ tưựến chủ nhật hàng tuần. điều này giúp cho khách hàng có thể linh ựộng lựa chọn thời gian giao hàng.
- MSC có một ựội tàu hung hậu với các kắch cỡ tàu khác nhau do ựó có thể linh ựộng ựiều phối tàu vào các mùa khác nhau trong năm cho phù hợp với lương hàng.
- Tất cả các chứng từ liên quan ựến quá trình thực hiện chuyên chở hàng xuất (lệnh cấp container rỗng, container booking list,Ầ) ựều ựược thực hiện thông qua phần mềm chuyên dụng tiến bộ MSCA. Do có một hệ thống thông tin liên thông giữa các ựại lý của MSC trên toàn thế giới nên các thông tin về hàng hóa ựược cập nhật nhanh chóng, dễ dàng và chắnh xác. Ngoài ra trong toàn bộ quá trình thực hiện chuyên chở ựều có các chứng từ nhằm giúp cho MSC và khách hàng dễ dàng tìm hiểu, truy cứu trách nhiệm khi xảy ra sự cố. Các thông tin này ựều luôn ựược kiểm tra một cách chặc chẽ, nếu xảy ra sai sót thì lập tức ựược ựiều chỉnh, xử lắ. điều này là một trong những ựiểm mạnh khá quan trọng giúp hạn chế sai sót ựến mức tối ựa, có thể giảm thiểu các rắc rối về sau cho khách hàng, giúp cho khách hàng nhanh chóng nhận ựược hàng hóa, thủ tục ựơn giản, chứng từ yêu cầu khách hàng xuất trình cũng rất ắt. Từựó khách hàng càng tin tưởng vào công ty và uy tắn của công ty ngày càng to lớn hơn trong lòng khách hàng, khẳng ựịnh vị thế của mình trong ngành hàng hải
4.4.2 điểm yếu
- Lịch tàu, ựặc biệt là tàu Feeder thường rất hay thay ựổi cảng ựến, cảng chuyển tải gây khó khăn cho chắnh ựội ngũ nhân viên khi cung cấp thông tin cho khách hàng, mất nhiều thời gian cho việc cập nhật thông tin mới.
- Do còn phụ thuộc nhiều vào sự ựiều ựộng tàu của công ty mẹ nên ựôi khi không ựảm bảo ựược sự thường xuyên của các tàu khi ra vào cảng.
- Tuyến ựi Mỹ thời gian chuyển tải lâu, cước phắ không cạnh tranh.
- Dịch vụ hỗ trợ khách hàng tại MSC khá nhỏ bé và ựơn giản chỉ xoay quanh dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng ựường biển và chưa thực sự hoàn thiện, chưa hỗ trợ thật nhiều cho khách hàng. Hầu hết các dịch vụ hỗ trợ này MSC Việt Nam phải nhờựến công ty khác làm hộ như dịch vụ khai báo hải quan của MSC, kiểm ựếm của CAFE CONTROL.
4.4.3 Cơ hội
- Sự phát triển nhanh chóng của thị trường hàng hải Việt Nam, cũng như sự tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm gần ựây ựã ảnh hưởng nhiều ựến hiệu quả hoạt ựộng của hãng tàu.
- Ngoải ra xu thế toàn cầu hóa giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và ựương nhiên sẽ kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ bổ trợ,Ầ cho hàng hóa xuất nhập
khẩu. Và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lại ựược nhà nước khuyến khắch tham gia thị trường càng nhiều càng tốt, cơ hội kinh doanh càng mở rộng nên khả năng tìm kiếm nguồn hàng chuyên chở xuất khẩu của MSC cũng tăng cao.
4.4.4Thách thức
- Tại Việt Nam các tên tuổi hàng ựầu trên thế giới như Maerks Logistics, NYK, APL,Ầựã có mặt và ựang hoạt ựộng rất hiệu quả. họ hiện nay ựang chiếm thị phần rất cao trong thị trường giao nhận và ngày càng phát triển mạnh. Ngoài ra hàng năm có hàng chục các hãng tàu , giao nhận tham gia vào lĩnh vực này.
- Bên cạnh ựó các hãng tàu lớn ựã có mặt tại Việt Nam từ lâu, trong khi ựó MSC mới gia nhập thị trường vào khoảng 5 năm trở lại ựây
- Tỷ giá ựồng USD biến ựộng ảnh hưởng rất lớn ựến giá cước vận tải biển và doanh thu.
- Hệ thống luật pháp của nước ta hiện nay chưa hoàn chỉnh, khả năng thực thi chưa cao. Nhà nước vẫn ựang thực hiện bảo hộ hoàn toàn lĩnh vực vận tải nội ựịa bằng tàu và dịch vụ ựại lý hàng hải, chẳng hạn như chuyển cơ quan ựại diện hàng hải nước ngoài tại Việt Nam thành các chi nhánh công ty, bắt buộc chủ tàu nước ngoài tại Việt Nam hình thành các chi nhánh công ty, bắt buộc chủ tàu nước ngoài phải chỉựịnh một công ty ựại lý tàu biển Việt Nam làm ựại lý cho tàu mình ra vào cảng Việt Nam.
- Hệ thống cảng Việt Nam còn lạc hậu chưa thể cập ựược tàu có trọng tải lớn trên 30.000 tấn. Luồng lạch và ựiều kiện ựảm bảo an toàn hàng hải còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tại cảng chưa ựồng bộ.Do ựó tàu của công ty phải mang hàng hóa ra tàu Feeder, việc này làm lãng phắ thời gian và chi phắ của công ty.
- Hơn nữa Việt Nam chưa có cảng trung chuyển quốc tế ựể thu hút các hãng tàu lớn. Hàng hóa ựều phải tập trung ựến các cảng trung chuyển khác như cảng Singapore. Các luồng ra vào cảng nhỏ và thường xuyên bị phù sa bồi ựắp gây hạn chế cho việc lưu thông tàu. Do ựó ở Việt Nam chỉ có thể dung các tàu Feeder ựể mang hàng ra tàu lớn.
- Thị trường giá cước hàng hải Việt Nam còn ựang trong tình trạng khá lộn xộn, giá cước bị buông lỏng cạnh tranh không lành mạnh, chưa có một văn bản pháp luật nào quy ựịnh về giá cước.
Bảng 10: BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT MA TRẬN SWOT S (Strength) S1: Có một bộ phận nhân viên làm việc có hiệu quả cao. S2: Một mẫu B/L duy nhất, hàng di chuyển nhanh và xuyên suốt. S3: Có ựội tàu hùng hậu với nhiều kắch cỡ khác nhau. S4: Linh ựộng trong việc giành chỗ cho khách hàng. S5: Chương trình MSCA chuyên dụng liên thông giữa các ựại lý MSC S6: Tuyến ựi Châu Âu, địa Trung Hải hoạt ựộng mạnh.
W (Weakness)
W1: Lịch tàu hay thay ựổi
W2: Còn phụ thuộc vào ựiều ựộng của công ty
W3: Tuyến ựi Mỹ thời gian chuyển tải lâu. W4: Dịch vụ hỗ trợ khách hàng còn khiêm tốn O (Opportunity) O1: Thị trường hàng hải phát triển nhanh chóng. O2: Sự tăng trưởng của xuất nhập khẩu kéo theo nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng.
S1,S2,S5,O1: Chiến lược về
giá.
S2,S3,S4,S6,O2: Chiến lược về giá.
W1,O1,O2: Chiến lược về giá.
W2,W3,W4,O1,O2: Chiến lược về tuyến
T (Treatness) T1: Nhiều hãng tàu lớn trên thế giới ựã có mặt tại Việt Nam trước MSC. T2: Tỷ giá ngoại tệ biến ựộng ảnh hương ựến cước biển. T3: Hện thống luật pháp Việt Nam về vận tải biển chưa hoàn chỉnh. T4: Hệ thống cảng còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng chưa ựảm bảo an toàn hàng hải.
T5: Thị trường giá cước còn bị buông lỏng S2,S3,S4,S5,S6,T1,T4: Chiến lược về tuyến S1,T2,T3,T5: Chiến lược về giá W1,W2,T1,T3,T4: Chiến lược về tuyến. W3,W4,T2,T5: Chiến lược về giá
Nhận xét chung về công ty Liên doanh MSC Ờ Việt Nam:
Hiện nay tại MSC Việt Nam ựã có sử dụng hệ thống mạng ựể quản lý vận chuyển hàng hóa của khách hàng. đây là bước ựầu tiên ựể MSC tiến dần ựến hoàn thiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu bởi vì hệ thống mạng này không chỉ mang tắnh nội bộ mà nó ựược kết nối với máy chủ tại MSC Singapore & MSC Geneva ựể họ có thể theo dõi mọi hoạt ựộng luân chuyển hàng hóa tại MSC Việt Nam. Phần mềm này có tên gọi là MSC/A, có các chức năng như sau:
Booking: Quản lý những ựơn ựặt hàng.
Documentation: quản lý các chứng từ: B/L, Manifest (Import/Export), Telex Release (ựiện giao hàng), Delivery Order, Notice of Arrival,..
Logistics: quản lý sự luân chuyển container, tình trạng container.
EDI interfaces: quản lý các tập tin dữ liệu manifest ựã ựược mã hóa dưới dạng DTX.
General table: quản lý danh mục khách hàng, tàu, cảng chuyển tải,Ầ
Cost control: quản lý về phắ, cước vận chuyển.
MSC là một trong những tên tuổi hàng ựầu thế giới về giao nhận vận tải. Họ có ựại lý rộng khắp năm châu, MSC Ờ Việt Nam có lợi thếở chỗ là có thể học hỏi kinh nghiệm, quy trình làm việc sao cho có hiệu quả nhất từ các ựại lý MSC ở các nước khác.
Với tư cách là hãng tàu lớn ựứng thứ 2 trên thế giới, MSC có lợi thế là một hãng tàu trong khi các ựơn vị giao nhận khác phải ựi thuê tàu và tắnh thêm phắ dịch vụ vận chuyển do ựó giá cước của MSC cạnh tranh hơn các ựơn vị khác.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH MSC Ờ VIỆT NAM 5.1 Chiến lược về tuyến về tuyến phục vụ
5.1.1 định hướng phát triển thị trường chuyên chở bằng ựường biển
Hiện nay vận tải biển chủ yếu ựi thị trường Tây Âu và đông Âu. Dự kiến ựây là hai thị trường vận chuyển mạnh trong tương lai. Các nước Tây Âu và Bắc Âu là thị trường mà chúng ta có thể vận chuyển rất nhiểu mặt hàng với kim ngạch cao như may mặc, da giày, ựiện tử,Ầcó thể nói ựây là thị trường tiêu thụ ựa số hàng hóa gia công của Việt Nam. Hơn thế nữ Việt Nam có hiệp ựịnh song phương với các nước EC, nhất là hàng dệt may, do ựó nhà nước cần tranh thủ thêm hạn ngạch.
Riêng đông Âu và Liên xô cũ thị trường vận chuyển ngày càng thu hẹp. Trong thời gian ngắn trước mắt hàng hóa vận chuyển ựi các nước này vẫn chưa phục hồi, song về lâu dài chúng ta vẫn phải coi ựây là thị trường truyền thống có nhiều khách hàng quen thuộc mà ta có nhiều khả năng tiếp tục khai thác.
Trong tương lai kinh tế thế giới phát triển theo hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa thì thị trường đông Nam Á sẽ là chỗ dựa vững chắc cho thương mại và vận tải Việt Nam. Sự hợp nhất kinh tế các nước ASEAN, tự do hóa thương mại làm tăng ựột biến lượng hàng vận chuyển, chuyển tải trong khu vực.
Mỹ là thị trường xuất khẩu tăng trưởng nhanh của Việt Nam trong thời gian qua. Tuy nhiên hiện nay một số tuyến phục vụựi từ Châu Á ựến các bờ Tây nước Mỹ và Nam Mỹ như Andes, GGP, Orient ựi qua các cảng Oakland, Los Angeles, Manzanillo (Mẽico) chưa thực sự hoạt ựộng hiệu quả ựem lại doanh thu ựáng kể cho công ty do thời gian chuyển tải lâu.
5.1.2 Giải pháp về tuyến.
Trong tương lai thì những tuyến vận chuyển hàng hóa ựi Châu Âu như: Lion, Silk, Dragon, Tiger chúng ta vẫn tiếp tục phải duy trì và nâng cao tỉ trọng hàng hóa chởựi khu vực này. Hiện nay hàng hóa chởựi khu vực này chiếm hơn 60% tỉ trọng hàng hóa xuất khẩu với các mặt hàng chủ yếu là: hàng xuất khẩu may mặc, da giày, ựiện tử,ẦPhương hướng sắp tới là chúng ta phải nâng tỷ trọng này lên 70%. để làm ựược ựiều này thì trước tiên MSC phải nâng cấp các tuyến
ựã có, vắ dụ như mở một số tuyến trực tiếp ựi tới các cảng chắnh của Châu Âu như: Antwerp (Belgium), Le Harve (Netherlands), Hamburg (Germany). Các tuyến ựi trực tiếp với ưu ựiểm giá cước thấp hơn , thời gian vận chuyển ngắn sẽ tạo ựược một dịch vụ tốt hơn cho khách hàng ựi vùng này.
Những tuyến như Tiger ựã phân tắch ở trên còn hoạt ựộng yếu chưa mang tắnh hiệu quả cao do ựó việc mở những tuyến trực tiếp ựi vùng Thỗ Nhĩ Kỳ, Biển đen là một giải pháp tốt nhất nhằm thu hút thêm một lượng khách hàng.
đối với hàng ựi Mỹ ngoài việc chuyển cảng chuyển tải ựể cải thiện tình trạng thời gian chuyển tải lâu ta nên duy trì thế mạnh tuyến ựộc quyền là Andes. Ta cần cải tiến chất lượng phục vụ ở những tuyến này, có sự ựiều chỉnh về giá cước ựối với khách hàng ựi nhiều container hoặc ựi bằng container 40Ỗ.
Thiết lập tốt quan hệ với các công ty đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc ựể khai thác tốt các lô hàng cước phắ trả trước, chú trọng thông tin hàng chờ xuất hoặc cập nhật danh sách khách hàng cho ựại lý ở nước ngoài tiếp thị khách hàng có nhu cầu trả cước ở nước ngoài.
5.2 Chiến lược về giá nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của công ty.
5.2.1 Tổng quan về thị trường giá cước vận tải biển.
Trong nền kinh tế thị trường giá cả là một trong những nhân tố hết sức quan