2. gs TS đặng đình đào
1.4.2. Những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triểnkinh doanh của các doanh nghiệp kinh
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam
1.4.2.1. Sự tăng trởng và phát triển ổn định của tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế
Dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục phân loại dịch vụ theo tiêu chí của WTO. Chính vì thế, việc tỷ trọng của ngành dịch vụ phát triển ổn định và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng tạo điều kiện cho việc kinh doanh dịch vụ thông tin di động phát triển. Theo C. Mác, dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, khi mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời thì dịch vụ càng phát triển.
Nh vậy bằng cách tiếp cận dới góc độ kinh tế, C. Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ.
Giữa GDP và lĩnh vực dịch vụ có mối quan hệ khăng khít, xét về tỷ trọng của dịch vụ trong GDP thì có thể thấy rõ quy luật chung là nền kinh tế càng tăng trởng thì tỷ trọng của dịch vụ trong GDP càng cao. Xét về tốc độ tăng tr- ởng của lĩnh vực dịch vụ thì quy luật chung là tăng trởng của dịch vụ nhanh hơn tăng trởng chung của GDP điều đó thể hiện rằng, phát triển dịch vụ có vai trò cực kỳ quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế. Dịch vụ không chỉ tạo ra môi trờng cho phát triển kinh tế mà bản thân dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Theo báo cáo công tác Chính phủ giai đoạn 2002-2007, tất cả các nhiệm vụ phát triển kinh tế đều đợc hoàn thành, hầu hết các chỉ tiêu đều hoàn thành vợt mức đề ra, trong đó điểm nổi bật về phát triển kinh tế trong 5 năm qua là tăng trởng kinh tế gắn kết chặt chẽ với ổn định kinh tế vĩ mô. Cả 3 lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đều đạt mức tăng trởng cao, liên tục với tốc độ khá ổn định. Tốc độ tăng GDP bình quân trong thời kỳ 2002-2007 là 7,8%. Khu vực nông nghiệp tăng trởng cao liên tục và đạt mức bình quân 5,4%/năm, sản xuất công nghiệp tăng khoảng 16,5%/năm; giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ 5 năm 2002-2006 tăng bình quân 7,4%/năm. Năm 2005 và 2006, mức tăng trởng dịch vụ đã cao hơn tăng trởng GDP. Cũng trong báo cáo này cho biết, tỷ trọng dịch vụ trong GDP trung bình chiếm 45-46%, và trong những năm tới, Chính phủ sẽ tiếp tục duy trì mức độ tăng trởng và tỷ trọng của dịch vụ trong GDP tăng ổn định để đảm báo cho nền kinh tế phát triển, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, kinh doanh dịch vụ thông tin di động cũng sẽ có đợc sự hỗ trợ và chất xúc tác để phát triển bền vững trong giai đoạn tới nhờ chính sách tăng tr- ởng và phát triển của tỷ trọng dịch vụ trong GDP.