3. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank
3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank
3.3.1. Ưu điểm trong việc phát triển hoạt động TTQT Techcombank
Thứ nhất, Techcombank có mối quan hệ bạn hàng rộng rãi với rất nhiều các NH trong v ngo i nƣớc điều này tạo điều kiện thuận lợi rất lớn trong việc phát triển hoạt động TTQT. Cho đến nay NH đ có quan hệ đại lý với gần 200 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt Techcom ank đƣợc các NH lớn trên thế giới đánh giá cao nhƣ Citi ank, Wachovia, The Bank Of NewYorks… Điều này chứng tỏ uy tín của NH ngày càng đƣợc nâng lên trên thị trƣờng quốc tế và trong lòng khách hàng, giúp NH từng ƣớc thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế, từng ƣớc mở rộng nghiệp vụ TTQT.
Thứ hai, Techcombank là một trong những NH áp dụng những công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính – NH tại Việt Nam Ví nhƣ từ năm 2007 đến năm 2010, việc nâng cấp hệ thống phần mềm NH lõi từ phiên bản T24.R6 lên phiên bản mới nhất T24R10 mở ra khả năng kết nối với các ứng dụng mới nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu nghiệp vụ; công việc xử lý điện, truyền tải thông tin để xử lý các giao dịch TTQT trong nội bộ NH và với bạn h ng đƣợc nhanh chóng, chính xác, thuận tiện. Hay nhƣ việc đầu tƣ v o giải pháp tự động hóa quy trình xử lí và thẩm định hồ sơ tín dụng cho khách hàng (LOS – Loan Origination System) do công ty h ng đầu về các giải pháp IT – Exeprian cung cấp trong năm 2010 sẽ cung cấp tới khách hàng dịch vụ tín dụng NH chuyên nghiệp và nhanh gọn tƣơng đƣơng với tiêu chuẩn của các NH quốc tế.
60
Thành công trong việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển đi lên của Techcombank và Trung tâm thanh toán nói riêng v đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung, đ đƣợc ghi nhận khi Techcombank đƣợc vinh dự nhận danh hiệu: “doanh nghiệp lớn ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong hoạt động kinh doanh“ do Bộ thông tin và truyền thông trao tặng.
Thứ ba, đội ng cán ộ nhân viêngiỏi, hầu hết nhân viên phòng TTQT có tr nh độ đại học, tr nh độ tiếng Anh, sử dụng thành thạo mạng Swift với các NH trên thế giới. Phong cách giao dịch với khách hàng tận t nh, văn minh, lịch sự, sẵn s ng hƣớng dẫn khách hàng giải quyết mọi vƣớng mắc trong khâu dự thảo, ký hợp đồng hay tƣ vấn cho khách hàng về các điều khoản trong thƣ tín dụng sao cho có lợi nhất cho khách hàng.
Thứ tư, Trung tâm thanh toán xây dựng và ban hành các quy trình TTQT phù hợp với thực tế của Techcombank.
Để chuẩn hóa hơn công tác kiểm tra chứng từ, một phần đặc biệt quan trọng trong nghiệp vụ TTQT, trung tâm thanh toán đ nghiên cứu và cho ra đời bản Check list mới, quy định các tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ dựa trên Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ của ICC sửa đổi và có hiệu lực từ 01/07/2007 (UCP 600).
Quy tr nh TTQT đƣợc an h nh trong năm 2008 đ không còn phù hợp với thực tế hoạt động TTQT tại Techcom ank, nên tháng 12 năm 2010, phòng TTQT đ phối hợp với Trƣởng nhóm dự án TTQT tiến hành sửa đổi và cho ra cuốn quy trình mới, đi v o chi tiết và cụ thể từng phƣơng thức thanh toán, và phù hợp hơn với thực thế phần mềm Corebanking T24 . R7.
3.3.2. Những tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT Techcombank
Thứ nhất, trong hoạt động TTQT, hiện nay Techcom ank tuy đ cung cấp đƣợc rất nhiều sản phẩm dịch vụ nhƣ thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền, nhờ thu, thanh
61
toán L/C, nhƣng các sản phẩm mới đc áp dụng gần đây nhƣ : thanh toán L/C tuần hoàn, thanh toán L/C điều khoản đỏ, thanh toán L/C giáp lƣng, ... thì khách hàng vẫn chƣa biết đến hoặc còn e ngại, v chƣa tin dùng Trong khi đó, nhu cầu của các khách hàng thì vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hết.
Thứ hai, tuy quy tr nh thanh toán đ đƣợc cải tiến, cắt bỏ đi nhiều khâu trung gian phiền h cho khách h ng, nhƣng sự phối hợp giữa các phòng an còn chƣa đồng bộ, nhịp nhàng, dẫn đến thời gian ngƣng hồ sơ của khách hàng còn kéo dài, mất nhiều thời gian.
Thứ ba, Trung tâm thanh toán ở hội sở hiện đang hoạt động giống nhƣ một phòng Back Office nhƣng trên thực tế nên hoạt động nhƣ một phòng Tài trợ thƣơng mại. Trung tâm mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ và phối hợp các phòng ban khác xử lí các nghiệp vụ liên quan; chứ chƣa thực sự tiếp cận, tƣ vấn hay hỗ trợ khách hàng trong quá trình giao dịch Trong khi đó, chính những chuyên viên TTQT mới l ngƣời hiểu và nắm rõ nhất về những sản phẩm và dịch vụ TTQT, và có thể đƣa ra những lời khuyên tốt và phù hợp nhất cho khách hàng.
Thứ tư, mặc dù, trong thời gian gần đây, TCB không ngừng đầu tƣ v nghiên cứu nâng cấp công nghệ thanh toán, nhƣng t nh trạng lỗi hoặc chậm hệ thống vẫn thƣờng xuyên diễn ra. Ví dụ nhƣ phầm mềm lõi ngân hàng T24 tuy đ đƣợc cải thiện liên tục, nhƣng do lƣợng dữ liệu quá lớn, cùng với việc truy cập cùng lúc của các nhân viên dẫn đến hệ thống rất hay bị chậm hoặc không truy cập đƣợc, ảnh hƣởng đến việc xử lí thông tin khách hàng.
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó
3.3.3.1. Các nguyên nhân khách quan
Rào cản thương mại và phi thương mại ở nhiều thị trường thế giới gây khó khăn cho hàng XK Việt Nam: Đặc biệt là các vụ kiện bán phá giá trong thời gian gần đây ở
62
các thị trƣờng Mỹ, Canada v EU đánh mạnh vào thủy sản, dệt may v gi y dép đ khiến cho nhiều doanh nghiệp XK Việt Nam lao đao Những sự kiện này làm giảm hoạt động XK của các doanh nghiệp Việt Nam v qua đó ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán XK tại Techcombank.
Những nguyên nhân khách quan khác có tác động xấu đến XK trong nước về các mặt hàng thực phẩm: Thiên tai, nạn cúm gia cầm và dịch tiêu chảy cấp đ v đang l m giảm sút nghiêm trọng sản lƣợng và kim ngạch các mặt hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu của Việt Nam, từ đó làm giảm tốc độ phát triển của hoạt động TTQT tại Techcombank. Nguyên nhân này còn ảnh hƣởng đến việc thu hút du lịch đến Việt Nam và từ đó ảnh hƣởng xấu đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Techcombank.
Việc gia nhập WTO đ tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều cho các NH, trong đó có Techcombank nhƣng nó c ng chứa đựng vô vàn thách thức lớn lao Đơn cử là việc các NH trong nƣớc mọc lên đông đúc, sự đƣợc phép hoạt động của các NH nƣớc ngoài tại Việt Nam là một thách thức lớn cho hoạt động của Techcombank nói chung và hoạt động TTQT của Techcombank nói riêng. Sự chia sẻ thị trƣờng và cạnh tranh gay gắt trong hoạt động TTQT là khó tránh khỏi. Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khách quan khác tác động tiêu cực đến hoạt động TTQT của ngân h ng Techcom ank nhƣ các yếu tố về chính trị, văn hóa, x hội,… m NH phải xem xét v tính đến.
3.3.3.2. Các nguyên nhân chủ quan
Công tác áp dụng các chính sách Marketing vào việc thu hút khách hàng vẫn còn hạn chế, mới chỉ tập trung vào khách hàng cá nhân: Một thực tế hiện nay là việc nghiên cứu ứng dụng các chính sách Marketing vào để phát triển các hoạt động trong NH là một quá tr nh khó khăn m không phải NH n o c ng có khả năng thực hiện. Mặc dù hoạt động marketing đ đƣợc các chi nhánh chú trọng nhiều hơn nhƣng vẫn chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả. NH chỉ tìm biện pháp để giữ chân khách hàng mà
63
không chú trọng tìm biện pháp để khai thác những khách hàng tiềm năng khác Những chiến lƣợng Marketing nhƣ phân tích khách h ng, phân tích đối thủ cạnh tranh, thực hiện xúc tiến hỗn hợp vẫn chƣa đƣợc chú trọng Hơn nữa, trong năm 2010, một loạt các chiến dịch Marketing đƣợc triển khai nhƣng đều tập trung và khách hàng cá nhân, mà quên mất lƣợng khách hàng doanh nghiệp, chính vì vậy lƣợng khách đến NH thực hiện giao dịch dù có xu hƣớng tăng lên nhƣng vẫn l không đáng kể so với một số NH khác.
Việc xây dựng các sản phẩm mới còn chậm nguyên nhân là nhiều bộ phận, nhiều chi nhánh còn ngần ngại trong việc tiếp cận với những sản phẩm mới từ đó dẫn tới không thực hiện đƣợc một số yêu cầu nhất định của khách hàng
Thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận và các nghiệp vụ liên quan. Trong một số trƣờng hợp thông tin và hồ sơ của khách hàng bị lƣu giữ tại bộ phận khách hàng quá lâu, không kịp thời chuyển đến bộ phận nghiệp vụ liên quan để thống nhất hƣớng xử lý.
64
CHƢƠNG III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK