Quy trình cắt

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty dệt - may Hà Nội (Trang 61 - 66)

III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT

5. Quy trình cắt

5.1. Kiểm tra an toàn:

Trớc khi vào vận hành máy côngnhân thực hiện đúng các quy định khi vận hành sử dụng các loại máy cắt do nhà máy ban hành.

5.2. Chuẩn bị cắt

- Tính toán số lớp vải cần trải= Kế hoạch cắt /số sản phẩm 1 lớp

- Vải căn cứ vào kế hoạch, mặt bằng nhận từ kỹ thuật cắt để kiểm tra thông tin trên tem cây vải bao gồm: mã, loại vải, khổ vải , trọng lợng g/m2,màu,…

- Nếu một trong những thông tin không đúng thì công nhân báo cho tổ phó kỹ thuật cắt sử lý.

- Những cây vải dạng cuộn phải đợc tở ra trớc khi cắt ít nhất 12h để ổn định độ co của vải mới đợc đa vào cắt.

- Công nhân cắt nhận mẫu cắt từ kỹ thuật cắt.

- Phải kiểm tra mẫu cỡ đặc biệt là số lợng chiều chi tiết đúng với kế hoạch đợc giao. Biết phát hiện mặt bằng cắt có những điểm đúng sai không hợp lý. Nếu một trong nhng thông tin trên không đúng phải báo lại cho tổ phó kỹ thuật cắt để kịp thời sử lý.

- Tính toán đợc các điểm nối đoạn trên mặt bằng.

- Đối với công nhân từ bậc 3 trở lên phải biết xem và hiểu rõ PCN để cho việc kiểm tra mặt bằng đợc chính xác.

5.4. Trải vải

- Xác định số lớp vải trên một bàn cắt.

- Vải phải đợc trải êm phẳng không bùng căng vặn vẹo, hai biên vải và hai đầu đốn phải thẳng và vuông góc với mặt bàn, không chéo vát vào trong hay ra ngoài.

- Phải loại bỏ: + Đầu cây.

+ Vết lỗi lớn suốt khổ vải . Chu kỳ sợi rõ . Thủng rách . ố bẩn

. Loang màu rõ . Chu kỳ màu rõ

- Kịp thời phát hiện và báo cho kỹ thuật cắt nhng cây vải lỗi ngoại quan quá tiêu chuẩn không đún với thông tin trên tem cây vải.

- Không trải các cây vải sẫm màu(Black, Navy) lẫn với các cây vải sáng màu( whte, off white, crem….).

- Trải xong mỗi cây vải (cùng một màu) công nhân phải đánh dấu phân cách các cây vải bằng các phơng pháp sau:

 Đối với vải màu White , O/White phải đánh dấu bằng băng giấy tại từng chi tiết của sản phẩm nhng phải cùng chất liệu với cây vải đang trải.

 Đối với vải màu dùng dây vải khác màu đánh dấu phân tách các cây vải tại từng chi tiết của sản phẩm nhng phải cùng chất liệu với cây vải đang trải.

 Đối với 2 mặt khác nhau có thể đánh dấu phân tách các cây vải bằng cách trải xen kẽ mặt phải, trái của từng cây liền nhau.

- Sau khi trải xong một cây vải cho vào túi nylon và lu tại nơi quy định. - Chiều cao lớp vải quy định tối đa là 17cm mặt hàng bình thờng còn với

các mặt hàng đặc biệt yêu cầu chất lợng cao có quy định riêng cho mỗi loại và có định mức kèm theo.

- Không trải các cây vải khác khổ trên một mặt phẳng trong trờng hợp đợc kỹ thuật cho phép và ký xác nhận thì phải trải khổ lớn ở dới khổ nhỏ ở trên.

- Các cây vải loại 2 cắt theo hớng dẫn của tổ phókỹ thuật cắt .Những cây vải loại 3 phải đợc sự đồng ý của cán bộ kỹ thuật chất lợng nhà máy mới đợc cắt và theo sự hớng dẫn của tổ phó kỹ thuật cắt .

- Các lỗi cần lu ý khi trải vải : Sắp biên bị đổ, vải căng trùng, đầu đốn chéo vát không vuông góc, đốn hụt mặt bằng.

5.5. Vẽ mẫu cứng lên vải

áp mẫu giấy lên vải:

-Trải phẳng, cân đối mẫu giấy lên lớp vải trên cùng

- Dùng ghim dài định vị các chi tiết sản phẩm tại các điểm cách đờng biên của hai chi tiết 2cm không để ảnh hởng đến kích thớc hình dáng chi tiết của sản phẩm khi cắt.

- Sau khi trải mẫu cứng lên vải hoặc vẽ xong (đối với mẫu cứng) phải đợc kỹ thuật cắt kiểm tra, ký xác nhận vào biểu mẫu BM-7.5.1\04\38 mới đ- ợc tiến hành cắt.

5.6. Cắt

-Cắt phá, cắt đốn cắt các chi tiết lớn nh: thân áo , quần bằng dao tay.

-Đối với các chi tiết có độ chính xác cao mà đối xứng nhau (vai jắclăng) các chi tiết nhỏ( mảnh can, nẹp, túi, bọc cổ,…) có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc các chi tiết có đơng cong lợn khó cắt phải đợc cắt trên dao cắt vòng, tr- ờng hợp cần thiết phải dùng kẹp và dỡng kim loại để cắt.

-Độ sâu các điểm bấm dấu dài tay và túi dọc quần ≤ 0.3cm. -Độ lệch các chi tiết có đơng đối xứng≤ 0.3cm

-Dung sai cho phép các kích thớc chính nh dài áo , rộng áo , dài tay= 1/2 dung sai kích thớc thành phẩm.

-Dung sai kích thớc nhỏ nh mảnh can có bề rộng ≤5cm, dây bọc cổ, bo là

± 0.2cm.

-Sau khi cắt xong mỗi tập chi tiết công nhân tự kiểm tra.

Độ đối xứng của chi tiết bằng cách gập đôi chi tiết theo chiều dọc.

Độ lợn các đờng cong bằng cách áp mẫu lên phôi. Nếu có sự sai lệch phải sửa ngay .

- Các dạng lỗi thờng gặp khi cắt : méo cổ, lệch các chi tiết đối xứng, gấu võng vát hụt kích thớc,….

Nguyên nhân xảy ra các lỗi trên một phần do trải vải không đều hoặc quá cao nhng chủ yếu là do lỗi thao tác khi cắt. Để khắc phục lỗi trên ngời công nhân phải trải vải theo đúng yêu cầu.

5.7. Tách cây bó hàng

- Sắp xếp các chi tiết của sản phẩm cùng các cỡ hoặc cùng chiều vải vào thành một hàng để tiến hành tách cây.

- Lần lợt tách từ trên xuống.

- Không dùng dây vải màu sẫm bó phôi màu trắng hoặc ngợc lại.

- Các lỗi thờng xảy ra: bó lẫn cây lẫn cỡ , dây buộc không đúng yêu cầu.

- Mỗi bó phôi cắt có một phiếu sản xuất ghi đầy đủ các thông tin theo biểu mẫu( BM-7.5.1\04\39).

- Phiếu sản xuất các chi tiết pha màu phải ghi đầy đủ các thông tin theo biểu tên vải chính/tên màu vải pha.

VD: Màu Red là màu chính Màu White là màu phụ Ghi là RED/WHITE - Thuật cắt.

- Các loại vải kẻ đặc biệt nh kẻ carô, chéo kẻ, vải có hoa văn, vải có chiều tuyết phải theo sự hớng dẫn của kỹ thuật cắt.

5.9. Một yêu cầu quan trọng không thể thiếu là công nhân phải hoàn thành định mức chất lợng và sản lợng.

- Đối với phôi cắt dọc kẻ

+ Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên một mặt bằng +Xác định đờng kẻ là tâm áo căng dây trải vải để đảm bảo đờng kẻ làm tâm áo thẳng.

+ Tay áo cắt đối nhau , kẻ thân trớc và thân sau đối nhau.

+ Vị trí cắt túi nẹp trên mặt bằng phải trùng với kẻ ở thân nếu chạy kẻ phải sắp lại.

+ Bấm dấu vị trí từ đầu vai đến miệng túi ( nếu áo có túi) vào đờng khoét nách thân trớc( bên có túi).

- Đối với phôi cắt ngang kẻ:

 Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên một mặt bằng.

 Gấu áo cắt thẳng theo kiẻu không vấp răng ca .

 Sau khi cắt phá sắp lại kẻ điểm nách áo có cùng một loại kẻ để đảm bảo sờn áo 2 thân đối kẻ

 Vị trí cắt túi, nẹp trên mặt bằng phải trùng với kẻ thân , nẹp áo th- ờng phải cắt thêm 2-3 cm so với chiều dài nẹp

 Bấm dấu vị trí từ đầu vai đến miệng túi ( nếu áo có túi) vào đờng khoét nách thân trớc (bên có túi)

 Với những mã hàng có yêu cầu chuẩn kẻ tại vị trí ngang thân , khi trải vải phải căng dây tại vị trí yêu cầu nhng gấu vẫn phải cắt chuẩn một loại kẻ.

-Những chi tiết can pha cắt bằng vải có yêu cầu đối xứng phải cắt theo hớng dẫn của kỹ nhận BTP đã cắt từ khâu đông bộ tiến hành mở hàng kiểm tra 100% BTP đã cắt . Nếu phát hiện h hỏng ở BTP thì để riêng ra báo cáo với nhân viên phu trách kho nguyên liệu may của nhà máy tiến hành đổi bán : đúng màu vải, két vải, List vải nếu số lợng ít.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty dệt - may Hà Nội (Trang 61 - 66)

w