I. công đoạn kho nguyên phụ liệu
4. Quy trình sản xuất của công đoạn chuẩn bị kỹ thuật thực hiện ở phòng kỹ thuật-
4.7. Xây dựng định mức tiêu hao NPL
4.7.1. Mức tiêu hao NPL
Là lợng tiêu hao tối đa cho phép các loại NPL cho 1 sản phẩm với điều kiện chất lợng quy định, làm cơ sở để cấp phát vải cho công đoạn cắt, cấp phát chỉ, cúc, … cho công đoạn may một cách chính xác, hợp lý, tiết kiệm.
4.7.2. Phơng pháp xay dựng định mức nguyên liệu vải
Thông qua khâu giác sơ đồ thực tế đã đợc rút kinh nghiệm hoàn chỉnh đối với mỗi loại sản phẩm kết hợp với phơng pháp thống kê phân tích tính toán, để xác định phần trăm tiêu hao vô ích tơng ứng với cấu tạo mặt vải.
B= ((ĐM- Smc)x %/100 Trong đó:
B: Tiêu hao vô ích ( phụ thuộc vào mức độ phức tạp của mỗi loại sản phẩm) ĐM: Định mức tiêu hao nguyên liệu.
Smc: Diện tích mẫu cứng.
4.7.3. Phơng pháp xây dựng định mức phụ liệu chỉ
Định mức chỉ là lợng chỉ cần thiết may hoàn chỉnh một sản phẩm trong sản xuất hàng loạt
Định mức chỉ là cơ sở để cấp phát chỉ cho các dây chuyền may khi nhân đ- ợc kế hoạch sản xuất.
Với mỗi loại sản phẩm định mức chỉ khác nhau.
Qua khâu may mẫu khảo sát kết hợp với phân tích thống kê ta có công thức - Phơng pháp 1: Đo chỉ áp dụng theo công thức:
L= n Ln L L1+ 2+....+ (m) Trong đó : L: Lợng chỉ tiêu hao.
L1, L2,…Ln: Lợng chỉ tiêu hao lần 1,2,…,n. n: Số lần khảo sát
- Phơng pháp 2: Kết hợp phơng pháp 1 và dựa trên chiều dài đờng may, độ dày của lớp vải.
L=n.l.Đm(m) Trong đó:
L: Lợng chỉ tiêu hao.
n: Mật độ mũi may( số mũi may/1cm). l: chiều dài đờng may.
Đm=Dn/n
Dn: Lợng chỉ tiêu hao/1cm
5. Hệ thống cỡ số trong một công ty sử dụng thiết kế các mặt hàng đang sảnxuất. Đối với các nớc trên thế giới mỗi nớc đều có một hệ thống cỡ số quần xuất. Đối với các nớc trên thế giới mỗi nớc đều có một hệ thống cỡ số quần áo may riêng tuỳ theo mỗi nớc quy định.
Khoảng cách giữa các vóc cơ thể là 4cm, 6cm, 8cm cũng theo quy định của từng nớc khác nhau.Hầu hết các nớc ký hiệu cỡ số bằng số đo chiều cao cơ thể, Vc, Vb,Vn……
*Liên xô cũ: Ký hiệu cỡ vóc của quần áo may sẵn dựa trên các số đo nửa vòng ngực, chiều cao cơ thể và thể trạng cơ thể.
- Cỡ 46, 48,….., 60 ký hiệu :”C”.
Chênh lệch giữa 2 cỡ là 2cm nhng số này lấy theo 1/2 Vn - Vóc I % ký hiệu “P”
Vóc I đối với nữ cao 1.68m, đối với nam cao 1.79m - Thể trạng cơ thể:
M: Cơ thể gầy. C: Cơ thể trung bình. B: Cơ thể béo.
* Đức:
Cỡ lấy sẵn số đo Vn III và tơng ứng với các cỡ 42, 44, 46,….. ,60. Vóc I/V: Mỗi vóc chênh lệch nhau 6cm
* Pháp:
Cỡ ghi theo 1/2 Vn ,1/2 Vm. 37, 38, 39, 40, 41, 42.
Chênh lệch giữa các vóc là : 2cm * Đài Loan:
Ký hiệu theo các chữ cái tơng ứng với số đo vòng cổ . S M L XL XXL
* Triều tiên: Cỡ số quần áo có thể lấy theo chiều cao cơ thể 130, 140, 150. S: Small.
M: Medium. L: Large.
6. Các tình huống kỹ thuật xảy ra ở công đoạn CBSX
Khi thiết kế có thể thiết kế nhầm sai lệch hoặc có thể tính toán cộng thêm các tác động cơ lý hoá của vật liệu cha phù hợp với đơn hàng.
Thiết kế mẫu cứng một bộ mẫu chuẩn ( cỡ TB) sau khi chế thử khách hàng không chấp nhận một số vị trí lại phải sửa lại cho phù hợp.
Xây dựng định mức NPL : Do những nhầm lẫn trong việc tính toán gây ra thiếu NPL cho quá trình sản xuất.
III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT
1. Vai trò và nhiệm vụ
Công đoạn cắt BTP có một nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp BTP cho công đoạn may tiếp theo.Do vậy năng suất và chất lợng của công đoạn cắt có ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm.
Cắt trong công nghiệp là quá trình dùng các loại máy cắt, cắt các chio tiết của sản phẩm trên bàn cắt đã đợc trải vải và đợc truyền hình cắt bằng những ph- ơng pháp khác ( hoặc cắt trực tiếp từ sơ đồ, xoa phấn), cắt lên số lá vải của một bàn cắt đã đợc trải theo một độ cao quy định phù hợp với chất lợng của từng loại vải, sao cho các chi tiết sản phẩm cắt đảm bảo TCKT và đợc cấp phát cho công đoạn may kịp thời.
2. Yêu cầu của tổ cắt
Bám sát quy trình công nghệ sản xuất.
Khâu kiểm tra chất lợng phải đợc tién hành sau mỗi bớc công việc bằng cách tự kiểm tra và kiểm tra cán bộ kỹ thuật.
Quản lý tốt đầu vào ở quá trình trải vải và đầu d tấm để tránh lãng phí nguyên liệu.
3. Hình thức tổ chức sản xuất
Công đoạn cắt ở nhà máy may thời trang phối hợp tổ chức thực hiện các công việc vừa tuần tự vừa song song.
Tổ chức sản xuất theo nhóm trong điều kiện chuyên môn hoá quy mô sản xuất lớn, có thể tổ chức chuyên môn hoá hẹp tức là biên chế tổ chuyên môn hoá thực hiện các bớc công việc trải vải , cắt phá, cắt gọt, đánh số, phối kiện
(đối với hàng dệt thoi), bóc lớp, đóng gói, cài két, lên cầu(với hàng dệt kim)….. Mô hình sản xuất trên ở công ty Dệt-May Hà Nội đợc áp dụng phổ biến vì nó phù hợp mức độ chuyên môn hoá, mặt hàng ổn định, công suất lớn và trình độ quản lý cao.
Sơ đồ 6: Sơ đồ mặt bằng tổ cắt nhà máy may thời trang.
Bàn làm việc Gía để tài liệu Tủ hồ sơ Máy ép mex Xe đẩy hàng Xe đẩy hàng Xe đẩy hàng Bàn trải vải Bàn trải
vải Bàn trải vải
Bàn trải vải Máy cắt vòng Máy cắt vòng
Bàn kiểm tra nguyên liệu viền
Thùng hàng
4. Phân công lao động ở tổ cắt
Tổ cắt bao gôm 22 lao động trong đó:
Tổ trởng (1 lao động) là ngời đứng đầu trong tổ cắt, điều trình quá trình cắt trong tổ. Bố trí lao động trong tổ phù hợp với nhu cầu sản xuất trong tng thời điểm.Tổ trởng quản lý việc giao nhận BTP cắt quản lý xuất nhập nguyên liệu từ kho của nhà máy.Chấp hành lệnh của giám đốc và phó giám đốc nhà máy.
Tổ phó (1 lao động) là ngời nắm chắc các tiêu chuẩn kỹ thuật cắt của từng mã hàng trớc khi triển khai sản xuất.Hớng dẫn kỹ thuật cắt trong quá trình cắt luôn luôn kiểm tra chất lợng bàn cắt tránh trờng hợp sai sót không đáng xảy ra. Kiểm tra BTP cắt an toàn đạt yêu cầu chất lợng sản phẩm .
Công nhân trải vải, đồng bộ BTP(15 lao động) : Công nhân trải vải trải theo đúng bảng hớng dẫn sử dụng nguyên liệu theo biễu mẫu.
Công nhân ép Mex (1 lao động).
Công nhân kiểm tra băng ốp, viền,đai,…(4 lao động).
5. Quy trình cắt
5.1. Kiểm tra an toàn:
Trớc khi vào vận hành máy côngnhân thực hiện đúng các quy định khi vận hành sử dụng các loại máy cắt do nhà máy ban hành.
5.2. Chuẩn bị cắt
- Tính toán số lớp vải cần trải= Kế hoạch cắt /số sản phẩm 1 lớp
- Vải căn cứ vào kế hoạch, mặt bằng nhận từ kỹ thuật cắt để kiểm tra thông tin trên tem cây vải bao gồm: mã, loại vải, khổ vải , trọng lợng g/m2,màu,…
- Nếu một trong những thông tin không đúng thì công nhân báo cho tổ phó kỹ thuật cắt sử lý.
- Những cây vải dạng cuộn phải đợc tở ra trớc khi cắt ít nhất 12h để ổn định độ co của vải mới đợc đa vào cắt.
- Công nhân cắt nhận mẫu cắt từ kỹ thuật cắt.
- Phải kiểm tra mẫu cỡ đặc biệt là số lợng chiều chi tiết đúng với kế hoạch đợc giao. Biết phát hiện mặt bằng cắt có những điểm đúng sai không hợp lý. Nếu một trong nhng thông tin trên không đúng phải báo lại cho tổ phó kỹ thuật cắt để kịp thời sử lý.
- Tính toán đợc các điểm nối đoạn trên mặt bằng.
- Đối với công nhân từ bậc 3 trở lên phải biết xem và hiểu rõ PCN để cho việc kiểm tra mặt bằng đợc chính xác.
5.4. Trải vải
- Xác định số lớp vải trên một bàn cắt.
- Vải phải đợc trải êm phẳng không bùng căng vặn vẹo, hai biên vải và hai đầu đốn phải thẳng và vuông góc với mặt bàn, không chéo vát vào trong hay ra ngoài.
- Phải loại bỏ: + Đầu cây.
+ Vết lỗi lớn suốt khổ vải . Chu kỳ sợi rõ . Thủng rách . ố bẩn
. Loang màu rõ . Chu kỳ màu rõ
- Kịp thời phát hiện và báo cho kỹ thuật cắt nhng cây vải lỗi ngoại quan quá tiêu chuẩn không đún với thông tin trên tem cây vải.
- Không trải các cây vải sẫm màu(Black, Navy) lẫn với các cây vải sáng màu( whte, off white, crem….).
- Trải xong mỗi cây vải (cùng một màu) công nhân phải đánh dấu phân cách các cây vải bằng các phơng pháp sau:
Đối với vải màu White , O/White phải đánh dấu bằng băng giấy tại từng chi tiết của sản phẩm nhng phải cùng chất liệu với cây vải đang trải.
Đối với vải màu dùng dây vải khác màu đánh dấu phân tách các cây vải tại từng chi tiết của sản phẩm nhng phải cùng chất liệu với cây vải đang trải.
Đối với 2 mặt khác nhau có thể đánh dấu phân tách các cây vải bằng cách trải xen kẽ mặt phải, trái của từng cây liền nhau.
- Sau khi trải xong một cây vải cho vào túi nylon và lu tại nơi quy định. - Chiều cao lớp vải quy định tối đa là 17cm mặt hàng bình thờng còn với
các mặt hàng đặc biệt yêu cầu chất lợng cao có quy định riêng cho mỗi loại và có định mức kèm theo.
- Không trải các cây vải khác khổ trên một mặt phẳng trong trờng hợp đợc kỹ thuật cho phép và ký xác nhận thì phải trải khổ lớn ở dới khổ nhỏ ở trên.
- Các cây vải loại 2 cắt theo hớng dẫn của tổ phókỹ thuật cắt .Những cây vải loại 3 phải đợc sự đồng ý của cán bộ kỹ thuật chất lợng nhà máy mới đợc cắt và theo sự hớng dẫn của tổ phó kỹ thuật cắt .
- Các lỗi cần lu ý khi trải vải : Sắp biên bị đổ, vải căng trùng, đầu đốn chéo vát không vuông góc, đốn hụt mặt bằng.
5.5. Vẽ mẫu cứng lên vải
áp mẫu giấy lên vải:
-Trải phẳng, cân đối mẫu giấy lên lớp vải trên cùng
- Dùng ghim dài định vị các chi tiết sản phẩm tại các điểm cách đờng biên của hai chi tiết 2cm không để ảnh hởng đến kích thớc hình dáng chi tiết của sản phẩm khi cắt.
- Sau khi trải mẫu cứng lên vải hoặc vẽ xong (đối với mẫu cứng) phải đợc kỹ thuật cắt kiểm tra, ký xác nhận vào biểu mẫu BM-7.5.1\04\38 mới đ- ợc tiến hành cắt.
5.6. Cắt
-Cắt phá, cắt đốn cắt các chi tiết lớn nh: thân áo , quần bằng dao tay.
-Đối với các chi tiết có độ chính xác cao mà đối xứng nhau (vai jắclăng) các chi tiết nhỏ( mảnh can, nẹp, túi, bọc cổ,…) có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc các chi tiết có đơng cong lợn khó cắt phải đợc cắt trên dao cắt vòng, tr- ờng hợp cần thiết phải dùng kẹp và dỡng kim loại để cắt.
-Độ sâu các điểm bấm dấu dài tay và túi dọc quần ≤ 0.3cm. -Độ lệch các chi tiết có đơng đối xứng≤ 0.3cm
-Dung sai cho phép các kích thớc chính nh dài áo , rộng áo , dài tay= 1/2 dung sai kích thớc thành phẩm.
-Dung sai kích thớc nhỏ nh mảnh can có bề rộng ≤5cm, dây bọc cổ, bo là
± 0.2cm.
-Sau khi cắt xong mỗi tập chi tiết công nhân tự kiểm tra.
Độ đối xứng của chi tiết bằng cách gập đôi chi tiết theo chiều dọc.
Độ lợn các đờng cong bằng cách áp mẫu lên phôi. Nếu có sự sai lệch phải sửa ngay .
- Các dạng lỗi thờng gặp khi cắt : méo cổ, lệch các chi tiết đối xứng, gấu võng vát hụt kích thớc,….
Nguyên nhân xảy ra các lỗi trên một phần do trải vải không đều hoặc quá cao nhng chủ yếu là do lỗi thao tác khi cắt. Để khắc phục lỗi trên ngời công nhân phải trải vải theo đúng yêu cầu.
5.7. Tách cây bó hàng
- Sắp xếp các chi tiết của sản phẩm cùng các cỡ hoặc cùng chiều vải vào thành một hàng để tiến hành tách cây.
- Lần lợt tách từ trên xuống.
- Không dùng dây vải màu sẫm bó phôi màu trắng hoặc ngợc lại.
- Các lỗi thờng xảy ra: bó lẫn cây lẫn cỡ , dây buộc không đúng yêu cầu.
- Mỗi bó phôi cắt có một phiếu sản xuất ghi đầy đủ các thông tin theo biểu mẫu( BM-7.5.1\04\39).
- Phiếu sản xuất các chi tiết pha màu phải ghi đầy đủ các thông tin theo biểu tên vải chính/tên màu vải pha.
VD: Màu Red là màu chính Màu White là màu phụ Ghi là RED/WHITE - Thuật cắt.
- Các loại vải kẻ đặc biệt nh kẻ carô, chéo kẻ, vải có hoa văn, vải có chiều tuyết phải theo sự hớng dẫn của kỹ thuật cắt.
5.9. Một yêu cầu quan trọng không thể thiếu là công nhân phải hoàn thành định mức chất lợng và sản lợng.
- Đối với phôi cắt dọc kẻ
+ Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên một mặt bằng +Xác định đờng kẻ là tâm áo căng dây trải vải để đảm bảo đờng kẻ làm tâm áo thẳng.
+ Tay áo cắt đối nhau , kẻ thân trớc và thân sau đối nhau.
+ Vị trí cắt túi nẹp trên mặt bằng phải trùng với kẻ ở thân nếu chạy kẻ phải sắp lại.
+ Bấm dấu vị trí từ đầu vai đến miệng túi ( nếu áo có túi) vào đờng khoét nách thân trớc( bên có túi).
- Đối với phôi cắt ngang kẻ:
Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên một mặt bằng.
Gấu áo cắt thẳng theo kiẻu không vấp răng ca .
Sau khi cắt phá sắp lại kẻ điểm nách áo có cùng một loại kẻ để đảm bảo sờn áo 2 thân đối kẻ
Vị trí cắt túi, nẹp trên mặt bằng phải trùng với kẻ thân , nẹp áo th- ờng phải cắt thêm 2-3 cm so với chiều dài nẹp
Bấm dấu vị trí từ đầu vai đến miệng túi ( nếu áo có túi) vào đờng khoét nách thân trớc (bên có túi)
Với những mã hàng có yêu cầu chuẩn kẻ tại vị trí ngang thân , khi trải vải phải căng dây tại vị trí yêu cầu nhng gấu vẫn phải cắt chuẩn một loại kẻ.
-Những chi tiết can pha cắt bằng vải có yêu cầu đối xứng phải cắt theo hớng dẫn của kỹ nhận BTP đã cắt từ khâu đông bộ tiến hành mở hàng kiểm tra 100% BTP đã cắt . Nếu phát hiện h hỏng ở BTP thì để riêng ra báo cáo với nhân viên phu trách kho nguyên liệu may của nhà máy tiến hành đổi bán : đúng màu vải, két vải, List vải nếu số lợng ít.
6. Công nhân đổi bán
Công nhân đổi bán tiếp nhận BTP đã cắt từ khâu đồng bộ.
Công nhân đổi bán là ngời giữ sổ sách quản lý việc giao nhận BTP đối với các bộ phận nh: in, thêu , ép…
7. Phát BTP đã đạt yêu cầu ra công đoạn may
Các BTP ở công đoạn cắt sau khi đã đảm bảo mọi yêu cầu của sản xuất , thì tổ tiến hành phát BTP cắt cho các tổ may của nhà máy may nếu các phôi cần phải in thêu thì phôi sau cắt sẽ đợc chuyển vào kho nguyên liệu để đợc mang đến tổ in thêu.
Việc giao nhận phôi sau cắt phải có xác nhận và chữ ký từ hai phía.
8. Hạch toán bàn cắt
Công việc đợc tiến hành ngay sau khi công nhân trải vải kết thúc, lò két của mã hàng và công nhân đổi bán cũng hoàn thành nhiệm vụ của mình
Công nhân trải vải trong khi trải vải đã tiến hành theo dõi bàn vải, quản lý đầu tấm, nhân viên phụ trách hạch toán bàn cắt tiến hành kiểm tra lại số liệu mà