tế Hà Nội trong thời gian tới
1. Mục tiêu của công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ y tế, công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội là một đơn vị có vai trò quan trọng trong việc đa ngành y
tế của Hà nội nói riêng và của cả nớc nói chung từng bớc đợc hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của nhân dân. Vì thế công ty vừa là một đơn vị hoạt động kinh tế vừa là một đơn vị hoạt động xã hội. Vì vậy những mục tiêu mà công ty đặt ra vừa phải đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa phải đảm bảo hiệu quả xã hội. Mục tiêu kinh tế của công ty trong thời gian tới đợc thể hiện tổng quát qua biểu sau:
Biểu 11:Các chỉ tiêu phản ánh mục tiêu của công ty trong thời gian tới
Đơn vị: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2005
Tổng doanh thu 290.000.000 400.000.000
Tổng chi phí 285.000.000 390.000.000
Lợi nhuận trớc thuế 2.500.000 4.000.000 Thu nhập bình quân tháng/ ngời 800 1.200
2. Phơng hớng của công ty trong thời gian tới
Trong thời gian vừa qua, việc sử dụng vốn của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Song bên cạnh đó việc quản lý, sử dụng vốn của công ty cha đợc tốt mới chỉ đảm bảo cho công ty an toàn về mặt tài chính nhng hiệu quả kinh doanh cha cao
Từ thực tế đó bớc sang năm 2001, để quản lý và khai thác sử dụng tốt hơn các nguồn vốn, công ty đã đề ra một số phơng án sau:
Thứ nhất: tăng cờng đầu t chiều sâu cho hoạt động tìm kiếm thị trờng, tìm hiểu kỹ hơn về nhu cầu khách hàng. Thị trờng Hiện nay của công ty chủ yếu là các bệnh viện và hiệu thuốc tại Hà nội và tại các tỉnh miền Bắc những các tỉnh vùng sâu vùng xa cha đợc khai thác. Do vậy mục tiêu trong thời gian tới của công ty là phải thâm nhập thị trờng này. Tại đây thu nhập của ngời dân còn thấp nhng nhu cầu về thuốc chữa bệnh lại khá cao. Đây là một hớng đi đúng bởi nó sẽ giải quyết đợc vấn đề chi phí kinh doanh, giảm bớt đợc sự lệ
thuộc vào tỷ giá ngoại tệ, đồng thời nó cũng phù hợp với chủ trơng của bộ y tế và nó cũng kết hợp đợc lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội
Bên cạnh đó công ty cũng lập kế hoạch chấn chỉnh hoạt động của các khâu cho đồng bộ từ lúc dự đoán nhu cầu, lập kế hoạch nhập khẩu, làm hợp đồng kinh tế, giao nhận và phân phối hàng hoá, đối chiếu các khoản phải thu, tiết kiệm các khoản chi phí. Đây cũng là một khâu rất quan trọng trong công tác tổ chức hoạt động kinh doanh. Để thực hiện đợc điều này đòi hỏi công ty phải có những biện pháp nhất quán, thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và các cá nhân trong doanh nghiệp.
Thứ hai: Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề an toàn ngời cho ngời tiêu dùng, xuất phát từ chủ trơng đặt sức khoẻ ngời tiêu dùng lên hàng đầu, bên cạnh việc hoàn thiện thị trờng kinh doanh, công ty cũng chú ý đến việc quản lý chất lợng các sản phẩm của mình đang và sẽ lu hành trên thị trờng. Thông qua hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân viên phòng kỹ thuật sẽ đảm nhiệm công việc kiểm tra chất lợng các loại thuốc đang và sẽ lu hành trên thị trờng nhằm ngăn chặn các sản phẩm kém chất lợng, các loại hàng giả trớc khi các sản phẩm này đến tay ngời tiêu dùng.
Thứ ba: Hoàn thiện việc phân cấp, phân công quản lý, công ty đã chủ động giao việc cụ thể cho từng đơn vị trực thuộc. Ngày 05 hàng tháng, kế toán của từng đơn vị có đối chiếu cụ thể về doanh thu cũng nh các khoản công nợ, các khoản phải thu với phòng tài vụ- kế toán của công ty để có kế hoạch xúc tiến việc thu hồi. Về mặt tài sản cố định, công ty đã lập biên bản bàn giao cụ thể cho từng bộ và cá nhân trong việc bảo quản và giữ gìn, tránh tình trạng h hỏng, mất mát. Ngoài ra công ty cũng sẽ lập kế hoạch kiểm tra từng loại tài sản trong từng quý.
Thứ t: Điều chỉnh giá bán hàng hoá cho phù hợp với giá nhập khẩu hàng hoá bởi vì công ty là một đơn vị chuyên kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - một lĩnh vực vốn có rất nhiều lệ thuộc vào tỷ giá ngoại tệ. Từ nét đặc thù đó, công ty đã lập chơng trình hành động cụ thể, kịp thời điều chỉnh giá
hàng bán để phù hợp với ngoại tệ nhập khẩu đẩm bảo tỷ lệ lãi suất của công ty, tránh tình trạng mất giá của đồng tiền làm giảm vốn trong quá trình kinh doanh. Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Thứ năm: Khai thác triệt để hơn các nguồn vốn mà công ty đang có. Công ty nhận thấy rằng hiện nay nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu tổng nguồn vốn của công ty còn quá ít. Điều đó nó cũng có những mặt tích cực nhng công ty phải chịu chi phí cao dẫn đến giá vốn hàng bán cuả công ty tăng mạnh, mặt khác làm cho khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm xuống. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải thu hẹp khoảng cách này.
II- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công tydợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội