II. Giải pháp thu hút ODA cho xoá đói giảm nghèo
6. Hoàn thiện cơ chế chính sách về ODA
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản mang tính pháp quy về huy động và sử dụng vốn ODA nh: Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Để thu hút đ… ợc nhiều hơn nữa nguồn ngoại lực quý báu này cho công cuộc phát triển đất nớc nói chung và công cuộc xoá đói giảm nghèo nói riêng cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ chế chính sách liên quan đến thu hút và sử dụng nguồn vốn này. Cụ thể, trong thời gian tới cần làm những việc sau:
Thứ nhất, phải tiến hành xây dựng chính sách tổng thể về quản lý, giám sát vay và trả nợ nớc ngoài trong mối tơng quan chặt chẽ với các chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ở tầm vĩ mô và vi mô.
Thứ hai, phải nhanh chóng hoàn chỉnh các chính sách, chế độ về vay và quản lý vay nợ nớc ngoài nói chung và nguồn vốn ODA nói riêng.
Thứ ba, rà soát lại các định mức, xoá bỏ các định mức lạc hậu, xây dựng các định mức đảm bảo tiên tiến, khoa học phù hợp với thực tiễn và xem xét lại quy trình đấu thầu, xét thầu, giao thầu để giảm sự khác biệt giữa trong và ngoài nớc và phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Thứ t, quản lý vay nợ cần xác định rõ trách nhiệm của ngời vay và ngời sử dụng vốn vay, chống ỷ lại vào nhà nớc. Đồng thời phải quản lý chất lợng các khoản vay ODA đặc biệt là khâu xây dựng dự án.
III. Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo
Sử dụng nguồn vốn ODA đúng mục đích, đạt đợc mục tiêu đề ra là mong muốn của cả phía Việt Nam và các nhà tài trợ. Ngay cả khi các nhà tài trợ đã cam kết và ký hiệp định cung cấp ODA cho chúng ta, nếu chúng ta triển khai chậm trễ hoặc sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả thì không những chúng ta không đạt đợc mục đích mà còn để lại gánh nặng nợ nần và sẽ làm mất lòng tin của các nhà tài trợ. Vì vậy, làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA luôn là câu hỏi cần nhanh chóng tìm ra lời giải đáp. Sau đây xin đa ra một số giải pháp
nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nguồn ngoại lực quí báu này cho công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.
1. Tăng cờng, mở rộng sự tham gia của ngời nghèo vào các chơng trình, dự án.
Ngời nghèo phần lớn là những đối tợng có trình độ học vấn và hiểu biết thấp do không có điều kiện để học hành và cập nhật thông tin. Bên cạnh đó, các đối t- ợng này thờng tập trung ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hoặc là đồng bào các dân tộc ít ngời có những phong tục, tập quán và những nét văn hoá rất đa dạng. Trong các dự án ODA về xoá đói giảm nghèo thì họ chính là các đối tợng đợc hởng lợi trực tiếp từ các chơng trình, dự án đó. Do vậy, khả năng nhận thức và tham gia của ngời nghèo vào các dự án là điều kiện quan trọng nhất để đem lại thành công cho dự án.
Trên thực tế, có rất nhiều các chơng trình, dự án dành cho ngời nghèo có mục đích và động cơ rất tốt nhng do không nắm đợc những đặc điểm văn hoá và lối sống của họ nên việc triển khai nhiều dự án còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, trong nhiều chơng trình, dự án ngời đợc hởng lợi trực tiếp lại không đợc trực tiếp tham gia vào dự án, khả năng tiếp cận của họ đối với các dự án còn rất hạn chế trong khi các cơ quan có trách nhiệm thực hiện dự án lại cha có sự hớng dẫn đầy đủ và khuyến khích họ tham gia vào dự án. Trong nhiều dự án ngời dân không nhận thức hết đợc tầm quan trọng và lợi ích lâu dài và thiết thực đối với họ nên nhiều khi các dự án đã trở thành các dự án cứu trợ nhân đạo thuần tuý, không có tính bền vững, lâu dài.
Do đó, để các dự án cho ngời nghèo thật sự có ý nghĩa và có tính bền vững nhất thiết phải tạo điều kiện cho ngời nghèo chủ động tham gia vào các chơng trình, dự án. Muốn vậy, cần phải làm một số việc sau:
Thứ nhất, ngay từ khâu xây dựng dự án cần phải tính toán đến các yếu tố về địa lý, phong tục tập quán của các đối tợng đợc hởng lợi.
Thứ hai, Tuyên truyền , phổ biến cụ thể cho họ biết đợc những lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài mà dự án sẽ mang lại cho họ để khuyến khích họ tham gia tích cực vào các dự án.
Thứ ba, Mở các lớp tập huấn, hội thảo để ngời nghèo tham gia và hớng dẫn họ cách làm ăn, cách sử dụng đồng vốn có hiệu quả.
2. Giải quyết vốn đối ứng
Vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA là phần vốn trong nớc tham gia trong từng chơng trình, dự án ODA đợc cam kết giữa phía Việt Nam và phía nớc ngoài trong các văn kiện, hiệp định dự án, quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền. Các dự án vay vốn của Chính phủ Nhật Bản hoặc Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á thờng yêu cầu vốn đối ứng trong nớc chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án; các dự án viện trợ của các tổ chức Liên hợp quốc thờng đòi hỏi vốn trong nớc khoảng 20% giá trị dự án. Về nguyên tắc, vốn đối ứng của chơng trình, dự án thuộc cấp nào thì cấp đó xử lý từ nguồn ngân sách của mình. Trờng hợp một số địa phơng có vốn đối ứng phát sinh quá lớn, vợt khả năng cân đối thì cần trình Thủ tớng Chính phủ để xin hỗ trợ một phần ngay từ khi lập dự án. Tuy nhiên, thực tế vấn đề vốn đối ứng không phải lúc nào cũng trôi chảy, mà đang là một trong những nguyên nhân gây nên sự chậm trễ trong việc thực hiện dự án.
Cơ chế vốn đối ứng khác nhau cho những dự án cùng loại là câu hỏi đang chờ giải đáp. Bên cạnh đó, một số dự án do vốn đầu t lớn nên càng khó khăn về vốn đối ứng, đặc biệt là đối với các địa phơng.
Để tháo gỡ những khó khăn về vốn đối ứng, cần quy định cụ thể hơn về cơ chế vốn đối ứng. Đảm bảo vốn đối ứng đợc cấp đầy đủ và kịp thời theo tiến độ thực hiện dự án, thống nhất cơ chế vốn đối ứng với những dự án cùng loại.
Mặt khác, cần tăng cờng quản lý và sử dụng vốn đối ứng cho các dự án ODA phù hợp với quy định của Chính phủ và không đợc sử dụng vốn đối ứng ngoài các mục đích, nội dung của dự án.
3. Sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ tăng trởng và xoá đói giảm nghèo
Kết cấu hạ tầng cơ bản (quy mô nhỏ, vừa) đóng góp trực tiếp vào giảm nghèo thông qua các chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, các dịch vụ xã hội cơ bản liên quan đến quá trình tăng trởng và giảm nghèo.
Kết cấu hạ tầng quy mô lớn có vai trò quan trọng vừa có tác động trực tiếp, vừa tác động lan toả thông qua các ảnh hởng liên kết nh di chuyển lao động giữa các vùng, các ngành, liên kết đầu t, trao đổi thông tin…
Tăng cờng đầu t cho kết cấu hạ tầng quy mô lớn sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, kinh tế ngành theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năng lực của một số ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng sẽ tăng lên đáng kể nh giao thông vận tải, điện lực, thuỷ lợi giúp khai thác triệt để tiềm năng…
phát triển của các vùng, bảo đảm gắn phát triển kinh tế với các mục tiêu xã hội và xoá đói giảm nghèo.
Tác động của cơ sở hạ tầng trong xoá đói giảm nghèo thông qua tăng trởng kinh tế thể hiện trực tiếp ở hiệu quả đầu t; nhờ tăng trởng kinh tế, tiềm lực kinh tế đợc nâng cao, tăng nguồn thu ngân sách từ đó tạo ra nguồn vốn đầu t nhiều hơn cho vùng nghèo, ngời nghèo thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập. Phát triển kết cấu hạ tầng sẽ làm giảm bớt các cách biệt về địa lý và sự chênh lệch giữa các vùng, tăng cờng sự giao lu, trao đổi kinh tế giữa các vùng đặc biệt là các vùng nghèo với các vùng kinh tế phát triển. Đồng thời, phát triển kết cấu hạ tầng cho phép giảm thiểu những tổn thất về thu nhập do biến động sản xuất hoặc thiên tai.
Để xây dựng đợc các công trình hạ tầng quy mô lớn thờng đòi hỏi vốn đầu t rất lớn mà nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhiều khi không đáp ứng đợc. Do vậy, vốn ODA là một giải pháp tốt cho vấn đề này.
4. Tập trung vốn ODA hỗ trợ phát triển các ngành, lĩnh vực phục vụ tăng trởng và xoá đói giảm nghèo
Hiện nay, đa số ngời nghèo vẫn sống chủ yếu ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sản xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu mang tính chất tự cung, tự cấp với năng suất và chất l - ợng thấp do cách suy nghĩ của họ vẫn còn bó hẹp theo lối truyền thống, đồng thời họ cũng không có điều kiện để đầu t cho việc sản xuất nh: con giống, hệ thống thuỷ lợi, phân bón, các phơng tiện sản xuất mang tính hiện đại Bên…
cạnh đó, sản phẩm của ngời nông dân sản xuất ra nhiều khi không tìm đợc thị trờng tiêu thụ do không có đợc thông tin về thị trờng, chất lợng sản phẩm sản xuất ra cha đạt chất lợng cao và chủ yếu vẫn là các sản phẩm thô cha qua chế biến nên có giá trị rất thấp.
Do tập quán canh tác và nhiều yếu tố khác tác động nên lợng thời gian đợc huy động trong sản xuất nông nghiệp đạt tỷ lệ rất thấp, ngời nông dân vẫn còn lãng phí rất nhiều thời gian trong khi họ lại không đợc đào tạo nghề nên cũng rất khó có thể đợc nhận vào làm việc trong các khu vực khác của nền kinh tế.
Vì vậy, huy động vốn đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển giáo dục đào tạo, đầu t vào các ngành công nghiệp nh: Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đầu t con giống; xây dựng các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất công cụ lao động; đào tạo nghề cho lao động sẽ giúp ngời nghèo có thêm nhiều cơ hội để tham gia vào thị trờng lao động, nâng cao năng suất lao động, tạo ra đợc nhiều sản phẩm có chất lợng cao và có giá trị từ đó tăng thu nhập và vơn lên thoát nghèo.
5. Đầu t phát triển mạng lới an sinh xã hội cho ngời nghèo và các đối tợng yếu thế.
Các dự án sử dụng vốn ODA cần tập trung nhiều hơn để hỗ trợ cho ngời nghèo , dân tộc ít ngời, nhóm yếu thế trong xã hội nh nhằm cải thiện chất lợng và khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản và nguồn lực cơ bản của ngời nghèo, đặc biệt
là chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giáo dục tiểu học, sức khoẻ sinh sản, nớc sạch, vệ sinh dinh dỡng, nhà ở Cụ thể trong thời gian tới nguồn vốn ODA cần tập…
trung vào một số công việc chủ yếu sau:
Thứ nhất, Trợ giúp nhân đạo thờng xuyên đối với ngời nghèo, ngời không có sức lao động và không nơi nơng tựa. Trong đó, chú trọng các hình thức trợ giúp bằng hiện vật đối với các đối tợng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở cả nông thôn và một số thành phố.
Thứ hai, Giúp đỡ ngời nghèo phòng chống có hiệu quả khi gặp thiên tai thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể về phòng chống thiên tai; hỗ trợ một phần kinh phí để cải thiện tình trạng nhà ở, tránh bão, tránh lụt.
Thứ ba, Quy hoạch lại các vùng dân c, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội thuận lợi cho việc phòng chống và cứu trợ khi thiên tai xảy ra. Tổ chức chuẩn bị sẵn sàng các phơng tiện cứu trợ để kịp thời, nhanh chóng ứng phó và hạn chế các tác động xấu của thiên tai.
Thứ t, hỗ trợ ngời tàn tật, ngời cao tuổi không nơi nơng tựa, giúp đỡ trẻ em mồ côi, lang thang Đồng thời cải thiện khả năng tiếp cận thị tr… ờng lao động của ngời lao động nghèo, nhóm yếu thế trong thị trờng lao động, đặc biệt là đối với vấn đề đào tạo; cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động tạo điều kiện nâng cao thu nhập của ngời nghèo…
6. Xây dựng cơ chế giám sát việc thực hiện các chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả trong các dự án ODA về xoá đói giảm nghèo đó là cha có sự kiểm tra, giám sát đầy đủ và sát xao quá trình thực hiện các dự án. Do vậy, trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả của các dự án, cần tiến hành tổ chức kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ hơn, tránh tình trạng lãng phí, sử dụng sai mục đích và thiếu hiệu quả vốn viện trợ cho công tác xoá đói giảm nghèo. Cụ thể, cần làm một số việc sau:
Thứ nhất, Phân công rõ ràng trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phơng và các cán bộ thực hiện dự án trong việc triển khai thực hiện và giám sát thực hiện các chơng trình, dự án ODA.
Thứ hai, Tăng cờng năng lực bộ máy thực hiện các chơng trình, dự án bằng việc phân công trách nhiệm cho các Bộ, ngành, các cấp chính quyền có liên quan theo dõi việc thực hiện dự án. Đồng thời, củng cố mạng lới và đội ngũ cán bộ làm dự án tại các cấp, đặc biệt là các xã đặc biệt khó khăn; nâng cao trình độ, bố trí cán bộ làm dự án.
Thứ ba, Hoàn thiện cơ chế khuyến khích sự tham gia của mọi ngời dân, tổ chức xã hội trong việc tham gia thực hiện và giám sát dự án.
Thứ t, Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu giám sát, đánh giá hiệu quả cũng nh tác động của các chơng trình, dự án.
Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho công tác xoá đói giảm nghèo, nhng đó mới chỉ là những ý tởng còn mang tính lý thuyết. Do đó, để nguồn vốn ODA thực sự trở thành chất xúc tác quan trọng thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo rất cần những hành động cụ thể và tích cực hơn nữa của Chính phủ, các nhà tài trợ và của tất cả mọi ngời dân.
Kết luận
Sau 15 năm đổi mới và chuyển đổi, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản về các quan hệ kinh tế – xã hội, đa đến một giai đoạn phát triển mới và trong công cuộc xoá đói giảm nghèo đã giảm tỷ lệ nghèo đói xuống còn 14% năm 2002. Trong lĩnh vực này, Việt Nam đã đợc biết đến nh một tấm gơng xuất sắc về sự chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Cơ chế kinh tế mới đã tạo ra những nhân tố mới cho tăng trởng kinh tế.
Cùng với quá trình tăng trởng kinh tế, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả xuất sắc trong xoá đói giảm nghèo. Tính theo chuẩn quốc tế, tỷ lệ nghèo đói chung đã giảm từ trên 70% năm 1990 xuống khoảng 32% vào năm 2000. Về điểm này, Việt Nam đã đạt đợc mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ do quốc tế đặt