Thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án ODA

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 71 - 72)

II. Giải pháp thu hút ODA cho xoá đói giảm nghèo

4.Thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án ODA

Khi tiến hành đầu t hay viện trợ cho một chơng trình, dự án nào đấy, điều mà các nhà tài trợ quan tâm nhiều nhất chính là hiệu quả của các chơng trình, dự án đợc thực hiện. Thực hiện hiệu quả các chơng trình, dự án của nhà tài trợ cũng là điều kiện tiên quyết để các nhà tài trợ xem xét để tài trợ cho những dự án khác. Do vậy, để có thể huy động đợc nhiều hơn nữa nguồn vốn ODA chúng ta cần phải đa ra nhiều biện pháp để thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án đã dợc cam kết. Cụ thể là:

Thứ nhất, Tạo điều kiện tốt nhất để ngời hởng lợi từ các chơng trình, dự án tham gia vào các dự án. Trên thực tế, nhiều dự án ODA hỗ trợ cho các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục ng… ời hởng lợi không đợc hớng dẫn đầy đủ

thậm chí không đợc tham gia vào các dự án nên họ không nhận thức đợc tầm quan trọng và lợi ích lâu dài của các chơng trình, dự án và dẫn đến sự thất bại hoặc không đạt đợc kết quả mong muốn của một số chơng trình dự án.

Thứ hai, Xác định rõ hơn nữa trách nhiệm của từng cơ quan quản lý và của ng- ời sử dụng vốn ODA.

Thứ ba, Khi xây dựng các hạng mục, các chơng trình, dự án u tiên sử dụng ODA cần chỉ rõ thứ tự u tiên cho từng chơng trình, dự án để làm căn cứ vận động vốn ODA. Đồng thời, các nguồn vốn viện trợ cho từng lĩnh vực cần phải phân bổ theo trật tự u tiên với cơ cấu cụ thể, phải xác định rõ về vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu dự án.

Thứ t, Tăng cờng việc kiểm tra, giám sát và đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA nhằm tránh sự lãng phí và sử dụng vốn sai mục đích.

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 71 - 72)