Tình hình thu hút và sử dụng giai đoạn (1993 2003) –

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 40 - 50)

II. Nguồn vốn ODAvà công tác xoá đói giảm nghèo

3. Tình hình thu hút và sử dụng giai đoạn (1993 2003) –

3.1. Tình hình vận động

Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế (1993), Việt Nam đã rất tích cực trong vận động tìm kiếm tài trợ từ các nhà tài trợ quốc tế. Hàng năm, Việt Nam tổ chức hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (CG), thông qua các hội nghị này Chính phủ Việt Nam đa ra những định hớng u tiên thu hút ODA của Việt Nam, kiểm điểm tình hình thực hiện các chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA, đa ra những cam kết với nhà tài trợ và cũng thông qua đó các nhà tài trợ nắm bắt đợc những u tiên và định hớng của Việt Nam để đa ra cam kết mức hỗ trợ cho Việt Nam. Qua 10 lần hội nghị (1993 – 2002) các nhà tài trợ đã cam kết hỗ trợ cho Việt Nam tổng số vốn là 22,6 tỷ USD.

Trong năm 2003, các cơ quan Chính phủ đã làm việc với các đoàn đến từ các tài chính quốc tế nh WB, ADB cũng nh các nhà tài trợ song phơng nh Nhật, Pháp, Đức Thông qua các hoạt động vận động tài trợ chính thức, không chính thức,…

song phơng và đa phơng này, các nhà tài trợ đã xác định đợc nhu cầu, định h- ớng u tiên thu hút ODA của Chính phủ Việt Nam và cũng nh xác định đợc lĩnh vực mà họ có thế mạnh để đầu t cho Việt Nam. Đồng thời, thông qua các hoạt động này, các cơ quan chính phủ đã giúp các nhà tài trợ hiểu rõ về những cam kết cũng nh nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện cải cách nền kinh tế nói chung và lĩnh vực ODA nói riêng.

Hội nghị CG giữa kỳ đợc tổ chức tháng 6 năm 2003 tại Sa Pa là một điểm nhấn trong công tác vận động ODA của Việt Nam. Tại hội nghị này, các nhà tài trợ đã tập trung góp ý kiến cho kế hoạch phát triển của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 và các vấn đề về hài hoà thủ tục giữa nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam trong sử dụng ODA.

Tháng 12 năm 2003 Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam đã đợc tổ chức. Tại Hội nghị này các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài trợ đã trao đổi thẳng thắn, minh bạch về tình hình thực hiện nhiêm vụ phát triển kinh tế, tình hình triển khai Chiến lợc về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo , nâng

cao hiệu quả ODA và giảm chi phí giao dịch cũng tại hội nghị lần này , với sự…

tin tởng vào tơng lai phát triển của Việt Nam, các nhà tài trợ đã đồng thuận cam kết mức ODA cao nhất từ trớc đến nay cho Việt Nam với số tiền lên đến 2,83 tỷ USD.

Bảng 5: Cam kết ODA qua các năm

Năm Vốn cam kết (tỷ USD) Tăng (giảm) so với năm trớc (tỷ USD) Tốc độ tăng (%) 1993 1.81 1994 1.94 0.13 7.18 1995 2.26 0.32 16.49 1996 2.43 0.12 5.30 1997 2.40 -0.03 -1.23 1998 2.20 -0.20 -8.33 1999 2.21 0.01 0.45 2000 2.40 0.19 8.59 2001 2.40 0.00 0.00 2002 2.55 0.15 6.25 2003 2.83 0.28 10.98

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhìn chung, kể từ khi cộng đồng quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam (10 năm qua), khối lợng vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam thông qua các Hôi nghị CG có xu hớng tăng dần qua các năm. Sở dĩ nh vậy là do Việt Nam đã có những cam kết với các nhà tài trợ trong việc quản lý và sử dụng hiêụ quả nguồn vốn này. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng đợc các mục tiêu, đề án phát triển, các chơng trình dự án huy động vốn ODA phù hợp với mục tiêu và hớng u tiên của nhà tài trợ nh Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS), Chơng trình tăng trởng và giảm nghèo (PRGF), Chơng trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC) Hơn nữa, Việt Nam…

là nớc có môi trờng chính trị, xã hội rất ổn định, có nhiều tiềm năng phát triển và các nhà tài trợ rất tin tởng vào khả năng phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy rằng trong hai năm 1997 và 1998 lợng vốn ODA cam kết giảm xuống so với năm trớc đó và tốc độ tăng là số âm. Nguyên nhân chính của hiện tợng này là trong hai năm 1997 và 1998 xảy ra khủng

hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á làm cho phần lớn các nền kinh tế trong khu vực rơi vào khủng hoảng, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn ngay cả ở những nớc cung cấp viện trợ nh Nhật Bản, Đài Loan.

3.2. Tình hình ký kết hiệp định

a) Cơ sở pháp lý của việc đàm phán, ký kết hiệp định

Việc đàm phán, ký kết các hiệp định về ODA căn cứ theo điều 9 của Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Các quy định cụ thể nh sau:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan lập danh mục chơng trình, dự án ODA của Nhà tài trợ tơng ứng và trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các Cơ quan có nhu cầu ODA chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán, ký kết với Nhà tài trợ các điều ớc quốc tế khung về ODA.

3. Trờng hợp nội dung dự thảo điều ớc quốc tế khung về ODA có những điều khoản không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành thì Bộ Kế hoạch và Đầu t phải tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ T pháp, Cơ quan cấp Bộ và tổng hợp trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.

4. Việc ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA thực hiện theo quy định của Pháp lệnh về Ký kết và Thực hiện điều ớc quốc tế.

5. Sau khi điều ớc quốc tế khung về ODA đã đợc ký kết, Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo bằng văn bản cho Cơ quan chủ quản về chơng trình, dự án đợc Nhà tài trợ đồng ý xem xét tài trợ trong từng thời kỳ để tiến hành các bớc chuẩn bị tiếp theo.

6. Đối với các khoản ODA do Nhà tài trợ cung cấp theo chơng trình hoặc dự án riêng lẻ không nằm trong kế hoạch và không ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA, Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao,

Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trơng và thủ tục cho tiếp nhận.

b) Tình hình ký kết hiệp định

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều thay đổi, các nớc và tổ chức cung cấp viện trợ đang có xu hớng cắt giảm nguồn tài trợ và giữa các nớc nhận tài trợ đang có sự cạnh tranh trong việc thu hút ODA. Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế, Việt Nam vẫn đợc các nhà tài trợ u tiên cung cấp một số l- ợng tơng đối lớn vốn ODA. Bình quân mỗi năm các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam khoảng 2,31 tỷ USD, trong đó, số vốn đã đợc chuyển thành hiệp định ký kết là 13.709 tỷ USD, bình quân mỗi năm là 1,25 tỷ USD bằng 53.9% tổng số vốn cam kết.

Bảng 6: Giá trị vốn ODA theo hiệp định ký kết (1993 2002)

Năm Vốn ký kết (Tỷ USD) Tỷ lệ tăng (%) Vốn Cam kết (Tỷ USD) So với cam kết (%) 1993 0.526 1.81 1994 0.791 50.38 1.940 40.77 1995 1.608 103.29 2.260 71.15 1996 1.023 -36.38 2.430 42.10 1997 1.174 14.76 2.400 48.92 1998 1.661 41.48 2.200 75.50 1999 1.461 -12.04 2.210 66.11 2000 1.278 -12.53 2.400 53.25 2001 1.545 20.89 2.400 64.38 2002 1.621 4.92 2.550 63.57

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Cơ cấu vốn đã ký kết thành hiệp định theo nhà tài trợ từ 1993 – 2002 nh sau

Bảng 7: Vốn ODA đã ký kết thành hiệp định theo nhà tài trợ (1993 6/2002)Nhà tài trợ Vốn ODA ký kết(1000USD) Tỷ trọng (%) TS Vay Viện trợ

ADB 1754.37 1717.46 36.91 14.86 WB 2415.9 2362.79 53.11 20.46 EU 128.54 0 128.54 1.09 IMF 368 368 0 3.12 OPEC 34.15 0 34.15 0.29 UNDP 56.73 0 56.73 0.48 UNICEF 153.04 0 153.04 1.30 UNFPA 42.09 0 42.09 0.36 FAO 5.08 0 5.08 0.04 IFAD 69.62 69.62 0 0.59 JBIC 4763.81 4763.81 0 40.34 JICA 73.22 0 73.22 0.62 Pháp 375.98 361.25 14.73 3.18 Thuỵ Điển 279.38 113.06 147.77 2.37 Đan Mạch 384.82 63.89 329.01 3.26 Hà Lan 81.55 0.42 81.14 0.69 Bỉ 43.44 24.77 18.67 0.37 Đức 182.2 59.41 122.79 1.54 Canada 44.68 0 44.68 0.38 Hàn Quốc 132.01 127.5 4.52 1.12 ấn Độ 29.03 29.03 0 0.25 Khác 391.64 3.32 Tổng số 11809.28 100.00

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trong số các nhà tài trợ cho Việt Nam thì các nhà tài trợ là các tổ chức tài chính quốc tế nh: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) là những nhà tài trợ lớn nhất, nhng chủ yếu là thông qua hình thức cho vay.

Trong những năm vừa qua, các nhà tài trợ là các cơ quan thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc cũng đóng góp rất nhiều viện trợ cho Việt Nam và đa số các khoản tài trợ là viện trợ không hoàn lại. Những khoản viện trợ này tập trung chủ yếu để hỗ trợ cho công tác xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trờng.

Bên cạnh những nhà tài trợ đa phơng còn có rất nhiều các nhà tài trợ song ph- ơng tài trợ ODA cho Việt Nam. Đứng đầu trong số các nhà tài trợ song phơng là Nhật Bản, Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà Lan. Một điều đáng chú ý là Hoa Kỳ là một nền kinh tế giàu có nhất thế giới nhng lợng ODA cung cấp rất

hạn chế so với khả năng của nớc này, chỉ có khoảng trên 10 triệu USD (chủ yếu là đền bù nạn nhân chiến tranh). Trong số các nhà tài trợ song phơng, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Đức là những nhà tài trợ có thành tố cho không trong các khoản viện trợ nhiều nhất chiếm hơn 50% trong tổng số các khoản tài trợ mà các nớc này cung cấp cho Việt Nam.

Về cơ cấu ngành, các hiệp định tập trung chủ yếu vào phát triển hạ tầng kinh tế bao gồm giao thông vận tải, năng lợng ,giáo dục, y tế. Đây là những lĩnh vực hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến việc xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Kể từ khi Việt Nam xây dựng thành công CPRGS các nhà tài trợ đã dành một lợng tơng đối lớn vốn ODA cho lĩnh vực này, đó là những dự án liên quan trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo . Riêng trong năm 2003, đã có một số dự án viện trợ không hoàn lại có giá trị rất lớn liên quan trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo và chăm sóc y tế cho ngời dân nh: Chơng trình xoá đói giảm nghèo trị giá 30 triệu USD của Thuỵ Điển, dự án xây dựng cơ sở sản xuất vắc xin sởi trị giá 18 triệu USD của Nhật…

Bảng 8: Cơ cấu giá trị hiệp định ký kết theo ngành (1993 6/ 2002)Ngành Vốn ODA ký kết (1000USD) Tỷ trọng(%) Nông nghiệp và PTNT 1057.27 8.953 Thuỷ lợi 313.74 2.657 Lâm nghiệp 181.04 1.533 Thuỷ sản 84.97 0.720 Công nghiệp 226.76 1.920 Năng lợng 2773.7 23.488

Giao thông vận tải 3093.66 26.197

Bu điện 110.49 0.936 Cấp nớc 616.86 5.224 Thoát nớc& VSMT 587.15 4.972 Giáo dục 459.7 3.893 Y tế xã hội 675.75 5.722 Khoa học công nghệ 218.58 1.851 Hỗ trợ ngân sách 368 3.116 Tài chính - Ngân hàng 287.71 2.436 Cải cách hành chính 18.26 0.155 Quản lý nhà nớc 190.68 1.615

Văn hoá thông tin 217.1 1.838

Ngành khác 327.78 2.776

Tổng số 11809.2 100

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trong năm 2003, việc ký kết hiệp định về ODA diễn ra thuận lợi hơn so với những năm trớc. Lợng ODA đợc hợp thức hoá thông qua các hiệp định đợc ký kết với các nhà tài trợ đạt 1,86 tỷ USD chiếm khoảng 73% tổng giá trị ODA cam kết. Trong tổng giá trị hiệp định ODA đợc ký kết, vốn vay đạt 1,45 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại đạt 0,41 tỷ USD.

Nhìn chung, các hiệp định đợc ký kết vẫn tập trung vào một số nhà tài trợ chủ yếu nh: Nhật Bản 734 triệu USD (661 triệu vốn vay và 73 triệu vốn viện trợ), Ngân hàng Châu á 308 triệu USD (303 triệu USD vốn vay và 4 triệu USD viện trợ), Ngân hàng Thế giới 304 triệu USD (293 triệu vốn vay và 12 triệu viện trợ). Về cơ cấu ngành, các hiệp định chủ yếu vào các ngành: giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng lợng. Hầu hết các dự án viện trợ

không hoàn lại tập trung vào lĩnh vực xoá đói giảm nghèo và các lĩnh vực có liên quan.

Bảng 9: Cơ cấu giá trị hiệp định ký kết theo ngành năm 2003

Ngành Tỷ trọng (%)

Giao thông vận tải 11.08

Nông nghiệp và PTNT – Lâm nghiệp –Thuỷ lợi 12.23

Năng lợng – công nghiệp 11.01

Cấp thoát nớc 10.08

Y tế xã hội 5.62

Giáo dục đào tạo – KHCN và môi trờng 16.41

Tài chính – Ngân hàng 11.03

Cải cách hành chính – Quản lý nhà nớc 8.22

Các ngành khác 14.32

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

c) Một số dự án ODA về xoá đói giảm nghèo

Nhìn chung, các lĩnh vực thu hút ODA đều trực tiếp hay gián tiếp tác động đến việc giảm nghèo. Chẳng hạn, vốn ODA đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải, điện, giáo dục đều có nhiều tác động tích cực đến cuộc…

sống của ngời nghèo. Trong số vốn ODA đã đợc ký kết theo các hiệp định có rất nhiều dự án mà các nhà tài trợ tài trợ trực tiếp cho các chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Bảng 10: Danh mục các chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo

Đơn vị : Triệu USD

Tên chơng trình, dự án Nhà tài trợ Vốn ký kết

Xoá đói giảm nghèo ở miền Trung ADB 44.68

Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc WB 97.90

Dự án tín dụng nông thôn ADB 1.46

Giảm nghèo ở các địa phơng Canada 3.32

Xoá đói giảm nghèo Hà Giang-Yên Bái Thuỵ Điển 7.29

Xoá đói giảm nghèo Quảng Trị Thuỵ Điển 10.42

Xoá đói giảm nghèo theo hớng tự cứu Đức 0.84

Dự án hạ tầng nông thôn ADB&AFD 15.0

Tăng cờng năng lực XĐGN ở Quảng Bình UNDP 1.43

Nâng cao năng lực XĐGN ở Quảng Trị UNDP 1.95

Xây dựng năng lực XĐGN ở Trà Vinh UNDP 1.90

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

3.3. Tình hình giải ngân ODA

Sau 10 năm nối lại mối quan hệ chính thức với các nhà tài trợ quốc tế, hàng năm tại hội nghị CG, các nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ ODA cho Việt Nam ngày một tăng. Năm 1993 khối lợng ODA cam kết là 1,81 tỷ USD, đến năm 2003 mức cam kết đạt đến con số kỷ lục từ trớc đến nay là 2,83 tỷ USD. Tuy nhiên, mức giải ngân hàng năm chỉ đạt khoảng 70% so với kế hoạch dự kiến làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn ODA. Từ năm 1993 đến năm 2003 tổng số vốn ODA các nhà tài trợ cam kết tài trợ cho Việt Nam là 25,43 tỷ USD. Nhng, tính đến thời điểm hiện nay mới chỉ có 12,46 tỷ USD đợc giải ngân, chiếm khoảng 49% tổng số ODA cam kết. Trong đó, mức giải ngân các khoản vay chậm hơn nhiều so với các dự án viện trợ không hoàn lại. Mức giải ngân của Nhật vẫn là lớn nhất, tiếp theo là WB và ADB.

Trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, tốc độ giải ngân đạt mức cao hơn so với tốc độ giải ngân chung. Trong đó, đáng chú ý là các dự án Tín dụng hỗ trợ xoá đói giảm nghèo (PRSC) của Ngân hàng thế giới, Quỹ tăng trởng và xoá đói giảm nghèo (PRGF) của Quỹ tiền tệ quốc tế và Chơng trình xoá đói giảm nghèo do Thuỵ Điển tài trợ.

Bảng 11: Giải ngân ODA thời kỳ 1993 - 2003

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w