Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 50 - 52)

II. Nguồn vốn ODAvà công tác xoá đói giảm nghèo

1.Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận

các dịch vụ công

Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung và của mỗi địa phơng. Tuy nhiên, việc đầu t vào các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng luôn đòi hỏi một lợng vốn đầu t rất lớn và nhiều khi việc huy động các nguồn lực từ trong nớc không thể đáp ứng đợc lợng vốn nhiều nh vậy. Do đó, chúng ta phải huy động các nguồn lực từ bên ngoài và hình thức ODA là hình thức có rất nhiều u điểm trong lĩnh vực này. Các dự án ODA đầu t vào xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nh: Giao thông vận tải, xây dựng các nhà máy điện, xây dựng các công trình thuỷ lợi, xây dựng các bệnh viện đem lại rất nhiều lợi ích cho các địa ph… ơng và ngời dân ở các địa phơng có các công trình kết cấu hạ tầng đó. Chẳng hạn, tạo điều kiện thuận lợi trong đi lại, giao lu buôn bán với các vùng khác, tạo điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài, giúp ngời dân có điều kiện cập nhật thông tin, ngời dân đợc hởng các dịch vụ về chăm sóc sức khoẻ v.v.

Có thể thấy đợc ảnh hởng của các dự án cơ sở hạ tầng qua việc phân tích một số công trình cơ sở hạ tầng tiêu biểu sau:

Theo phân tích, đánh giá tác động sau khi hoàn thành đờng 5 do JBIC tài trợ thì: thời gian đi lại từ Hà Nội đến Hải Phòng giảm một nửa, hàng hoá vận tải qua cảng Hải Phòng tăng lên 1,5 lần thời kỳ 2001 – 2002. Sau năm 2000 lợng vốn FDI vào các khu công nghiệp tăng đáng kể. Đến giữa năm 2003, 4 khu công nghiệp thuộc khu vực đờng 5 chiếm 85% vốn FDI của khu vực phía Bắc và thu hút 14000 lao động. Đờng 5 cũng tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng ở các khu vực lân cận tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở khu vực này. Về tác động sau khi hoàn thành cầu Mỹ Thuận và nâng cấp quốc lộ 1: thời gian đi lại từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ giảm từ 5 giờ xuống còn 3,5 giờ. Khối lợng hành khách và hàng hoá chuyên chở tăng gấp đôi. Các khu công nghiệp ở Cần Thơ nh Khu công nghiệp Trà Nóc I và II, khu công nghiệp Hùng Phú thu hút đợc 13000 lao động. Giao thông thuận tiện đã thúc đẩy phát triển ngành du lịch ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

Đờng dây tải điện 500 KV Bắc – Nam hoàn thành đã hỗ trợ 20% nhu cầu điện ở phía nam và đáp ứng khoảng gần 80% nhu cầu điện ở miền Trung. Việc tải điện qua đờng dây 500KV giúp điện hoá nông thôn, theo số liệu thống kê năm 2002 ở khu vực phía nam đã có 72% số hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập thấp nhất đã đợc sử dụng điện.

Hiện nay, có rất nhiều các công trình hạ tầng cơ sở sử dụng vốn ODA đang đợc vận hành và phát huy tác dụng góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống của những ngời nghèo và đã làm thay đổi bộ mặt của nhiều địa phơng đợc xếp vào loại nghèo trớc đây.

Bảng12: Một số chơng trình, dự án ODA về cơ sở hạ tầng

Đơn vị tính: Triệu USD

Tên chơng trình, dự án Thời hạn Nhà tài trợ Tổng vốn

Hạ tầng cơ sở nông thôn 1998 – 2004 ADB 120.00

Hạ tầng NT dựa vào cộng đồng 2001 – 2007 WB 102.78

Thuỷ lợi ĐBSCL 1999 – 2005 WB 101.80

Thuỷ lợi ĐB Sông Hồng 2002 – 2007 ADB 110.60

Năng lợng nông thôn 2000 – 2004 WB 150.00

Nhiệt điện Phả Lại 1995 – 2003 JBIC 655.00

Giao thông nông thôn 2000 – 2003 WB 103.90

Hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân 1998 - 2004 JBIC 211.20

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 50 - 52)