Về phía Tổng công ty

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 73 - 83)

Với những giải pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã nêu thì về phía Tổng công ty cũng phải có sự hoàn thiện về tổ chức và con ngời để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp trên.

Đối với công tác tổ chức bộ máy quản lý cần có các thay đổi thích hợp đồng bộ với các chính sách và phù hợp với các định hớng, mục tiêu chung của Tổng công ty đề ra. Luôn tìm cách giảm các chi phí thuộc về hệ thống quản lý bằng cách xây dựng cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, đúng chức năng, phân định trách nhiệm chuyên môn rõ ràng.

Đối với công tác đãi ngộ nhân viên, có thể nói quản trị suy cho cùng là quản trị con ngời, mọi ngời đều có các nhu cầu riêng của họ vì vậy họ đến làm việc

trong Tổng công ty để nhằm có thể đáp ứng nhu cầu đó của bản thân khi mọi ngời cố gắng thực hiện mục tiêu chung của Tổng công ty cũng chính là khi họ

thực hiện mục tiêu của bản thân họ nhờ sức mạnh đoàn kết của tất cả mọi ngời trong Tổng công ty. Để kích thích nhiều ngời lao động thì bản thân Tổng công ty cũng phải có các chính sách đãi ngộ thích đáng, cho dù thế nào cũng phải đảm bảo đợc quyền lợi cho họ tạo cho họ một sự yên tâm, thoải mái và lạc quan, hăng say lao động. Chỉ khi nào, tâm trạng con ngời thoải mái lạc quan thì khi đó năng suất lao động mới cao, chất lợng sản phẩm cũng vì thế mà tốt hơn lên.

Về chiến lợc lâu dài, cần chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo lao động, kỹ s cho ngành giấy. Trong thời gian tới dự báo tình hình kinh tế đât nớc sẽ có nhiều thay đổi, khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng thay thế rất nhiều cho lao động thủ công của con ngời. Để theo kịp những tiến bộ này cần thiết phải có đội ngũ kỹ s thiết bị ngành giấy, vấn đề này trong những năm gần đây cũng đã đợc đa ra bàn nhiều, đó còn là những đòi hỏi to lớn cấp bách của đất nớc đối với ngành giấy làm chúng ta đau đầu, trăn trở. Thực tế cho thấy hầu hết các kỹ s thiết bị trong ngành giấy đều có nhiều kinh nghiệm và kiến thức thiếu toàn diện. Những ngời xuất thân từ cơ khí chế tạo thì thiếu hiểu biết về máy hoá và máy giấy, ngợc lại những ngời xuất thân từ máy hoá thì thiếu kiến thức về chế tạo máy...Vì vậy khi một sự cố thiết bị xảy ra đòi hỏi nhũng kỹ s thiết bị phải phân tích, tìm ra nguyên nhân và quyết định biện pháp sửa chữa rất vất vả và thiếu tự tin trớc tình hình này, đòi hỏi phải có một mô hình đào tạo kỹ s thiết bị cho ngành giấy để cho ra đời những kỹ s có kiến thức về các quá trình công nghệ thiết bị của các dây chuyền phụ trợ hiện có ở nhà máy bột và giấy. Có kiến thức cơ bản về lắp đặt thiết bị ngành giấy, có kiến thức vè tổ chức quản lý bảo dỡng thiết bị ngành giấy. Có khả năng thực thi các tác nghiệp ngành giấy, có thể đa ra đợc các biện pháp sửa chữa hỏng hóc thông thờng. Để có đợc mô hình đào tạo này thì cũng phải đa ra đ- ợc nhiều nội dung chủ yếu trơng trình đào tạo. Đây là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung mà đặc biệt là vốn cố định mang tính chất chiến lợc của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Biện pháp này cũng đã đợc thực hiện bằng sự ra đời của trờng đào tạo ngành giấy đặt cạnh công ty giấy Bãi Bằng song quy mô cha lớn, chất lợng cha cao. Cần phải phát huy hơn nữa để không phải chỉ sau năm nữa mà sau 5 năm chúng ta vẫn đợc chào đón những đứa con của ngành thiết bị giấy Việt Nam.

Điều quan trọng nữa là khi Việt Nam tham gia vào AFTA thì sự bảo trợ của nhà n- ớc đối với Tổng công ty cũng không còn nữa. Vì vậy, ngay từ bây giờ Tổng

công ty nên tập dần với các tình huống nh là không có sự bảo trợ của nhà nớc nữa để quen dần và các ứng xử kịp thời với những biến động nh khi thử áp dụng luật thuế GTGT trong thời gian vừa qua. Điều này cũng có nghĩa là Tổng công ty Giấy Việt Nam phải thoát ra đợc căn bệnh của các doanh nghiệp nhà nớc , không quan tâm đến việc mở rộng và phát triển nguồn vốn sở hữu, ỉ lại vào sự bảo hộ của ngân sách nhà nớc để làm cho vốn của đơn vị bị ứ động ở nhiều nơi, nhng không gây ảnh hởng xấu rất lớn đến công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Mọi sự phát triển đều có cơ sở của nó, một sự phát trển vững chắc thì trớc tiên cũng phải dựa trên một cơ sở vững chắc. Vốn đóng vai trò là cơ sở, là phơng tiện, là động lực, là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, duy trì sự tồn tại của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi chính sách bảo hộ của nhà nớc không còn tiếp tục thực hiện thì việc quản lý và sử dụng vốn càng trở thành vấn đề quan tâm của những ngời làm công tác quản trị. Song công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là vấn đề quyết định sự thành công hay thất bại của mọi chiến lợc sản xuất kinh doanh trong đơn vị.

Trên thực tế, những khó khăn chủ yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là vốn và sử dụng hiệu quả vốn nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng mang tính chất xã hội. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là yêu cầu hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Bài viết trên đã nêu lên những nét khái quát nhất về tình hình sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam và đa ra một số giải pháp cũng nh kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn. Hy vọng, trong thời gian tới, Tổng công ty Giấy Việt Nam sẽ đạt đợc những thành công mới trong sản xuất kinh doanh để vững bớc trong thế kỷ 21 đầy cơ hội và thách thức, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n- ớc.

Qua chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo TS - Nguyễn Hữu Tài và các thầy cô giáo trong khoa tài chính doanh nghiệp cùng các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty giấu Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Tài chính doanh nghiệp.

Chủ biên TS Lu Thị Hơng, nhà xuất bản giáo dục 1998.

2. Quản trị tài chính doanh nghiệp Chủ biên TS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ, Nhà xuất bản thống kê 1998

3. Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính. Chủ biên TS Nguyễn Văn Công

Nhà xuất bản tài chính - 1998

4. Tài chính doanh nghiệp sản xuất

GS TS Trơng Mộc Lâm - Nhà xuất bản tài chính 1997 5. Bảo toàn và phát triển vốn

Chủ biên Nguyễn Công Nghiệp - Nhà xuất bản thống kê 1992 6. Tạp chí tài chính năm 2000 và 2001

mục lục

lời nói đầu

chơng 1: một số nhận thức về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.1 Lý luận chung về vốn trong các doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn trong các doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm chung

1.1.1.2 Đặc điểm vốn

1.1.2 Phân loại vốn của doanh nghiệp 1.1.2.1 Vốn cố định a, Khái niệm b, đặc điểm vốn cố định 1.1.2.2 Vốn lu động a, Khái niệm b, Đặc điểm vốn lu động 1.1.2.3 Vốn đầu t tài chính a, Khái niệm

b, Các hình thức hoạt động đầu t tài chính

1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

chơng 2: thực trạng sử dụng vốn tại tổng công ty giấy việt nam

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của Tổng công ty giấy Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam

2.2.1 Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty giấy Việt Nam 2.1.2.1 Chức năng hoạt động của Tổng công ty giấy Việt Nam

2.1.2.2 Nhiệm các phòng ban của Tổng cong ty gấy Việt Nam

2.1.3 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam 2.2 Thực trạng hiệu quả sử ụng vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam

2.2.1 Tình hình vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam 2.2.2 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn

2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.3 Kết quả đạt đợc và những vấn đề đặt ra đối với công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty giấy Việt Nam

2 2.3.1Kết quả đạt đợc

2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn

Chơng 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty giấy Việt nam

3.1Định hớng hoạt động của Tổng công ty giấy Việt Nam 3.2 Những thuận lợi, khó khăn của Tổng công ty giấyViệt Nam 3.2.1 Những thuận lợi

3.2.2 Những khó khăn

3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty giấy Việt Nam

3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty giấy Việt Nam

3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 3.4.3 Các giải pháp khác

3.5 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3.5.1 Đối với nhà nớc

3.5.2 Về phía công ty

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Tổng công ty Giấy Việt Nam (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 So sánh 99/98 so sánh 00/99 So sánh 01/00 ± % ± % ± % Doanh thu 2270 2247 2262 2488 -23 99 15 100,7 226 110 Lợi nhuận 53 30 52 57 -23 56,6 22 173,3 5 109,6 Vốn LĐ bình quân 1185 1420 1694 1922 235 119,8 274 119,3 228 113,5 HTK bình quân 690 754 848 1076 64 109,3 94 112,5 228 126,9 Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0,522 0,632 0,7489 0,77 0,11 121,1 0,1169 118,5 0,0211 102,8 Số vòng lu chuyển VLĐ 1,9156 1,5824 1,3353 1,29 -0,3332 82,6 -0,2471 84,4 -0.0453 99,96 Mức doanh lợi của VLĐ 0,0447 0,0211 0,0307 0,0296 -0,0236 47,2 0,0096 145,5 -1,04 99,96 Số ngày một vòng lu chuyển

VLĐ

188 228 270 279 40 121,3 42 118,4 65 124,1

Vòng quay HTK 3,2899 2,9801 2,6675 1,686 -0,3089 90,6 -0,3126 89,5 -0,9815 0,83

Số ngày một vòng quay HTK 109 121 135 213 22 111 14 111,6 78 0,5777

Nguồn: Phòng tài chính Kế toán

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng VCĐ tại Tổng công ty Giấy Việt Nam (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 So sánh 99/98 so sánh 00/99 so sánh 01-00 ± % ± % ± % Doanh thu 2270 2247 2262 2488 -23 99 15 100,7 226 110 Lợi nhuận 53 30 52 57 -23 56,6 22 173,3 5 109,6 Vốn CĐ bình quân 714 729 750 1194 15 102,1 21 104 444 100,6 Mức doanh lợi VCĐ 0,0742 0,0412 0,0693 0,048 -0,033 55,5 0,0281 168,2 -0,022 99,7 Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,1793 3,0823 3,016 2,0838 -0,097 96,9 -0,0663 97,8 -0,932 99,7 Hàm lợng VCĐ 0,3145 0,3244 0,3316 0,4799 0,01 103,1 0,0072 102,3 0,1483 100,45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Bảng 11: Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001-2005

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Giá trị TSL tỷ đồng 1647 2105 2562 2608 2791

Doanh thu tỷ đồng 2322 2967 3612 3677 3935

Tổng vốn đầu t TH tỷ đồng 1640 4400

Sản lợng sản phẩm chủ yếu

- Giấy các loại 1000 tấn 182,2 232,2 282,2 287,2 307,2

+ Giấy in, viết 1000 tấn 110 140 170 170 170

+ Giấy in báo 1000 tấn 35 35 40 40 40

Tổng số lao động Ngời 13000 14000 14500 15000 16400

Thu nhập bình quân 1000Đ/ngời 1200 1260 1350 1400 1600

Tỏng nộp NS Tỷ đồng 116 128 129 141 145

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 73 - 83)