Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 43 - 47)

Đánh giá xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng là một trong những công việc hết sức quan trọng. Đề tài này nghiên cứu về thực trạng hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh nên chúng ta chỉ xem xét đánh giá vốn cố định liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Với vai trò là nguồn lực tài chính, vốn cố định cũng cần đợc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm.

Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc thể hiện trong bảng 9.

Đa bảng 9 vào đây

Thông qua bảng này chúng ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 1998 là cao nhất, các năm sau đều thấp hơn năm 1998 nhng năm 1999 là thấp nhất, cụ thể:

∗ Về mức doanh lợi của vốn cố định, năm cao nhất là năm 1998, năm thấp nhất là năm 1999:

+ Năm 1998 một đồng vốn cố định tạo ra 0,0673 đồng lợi nhuận.

+ Năm 1999 một đồng vốn cố định tạo ra 0,0344 đồng lợi nhuận, chỉ bằng 51,1% so với năm 1998.

+ Năm 2000 một đồng vốn cố định tạo ra 0,0528 đồng lợi nhuận, tăng 53,5% so với năm 1999.

+ Năm 2001 một đồng vốn cố định tạo ra 0,0397 đồng lợi nhuận, giảm 24,8% so với năm 2000.

Để lợng hoá ảnh hởng của các nhân tố tới việc tăng mức doanh lợi vốn lu động, ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn:

- Năm 1999 so với năm 1998 Mức ảnh hởng của lợi nhuận: ∆ doanh lợi VCĐ = ( 30 - 53 )/ 788 (lợi nhuận) = - 0,029 tỷ đồng Mức ảnh hởng của VCĐ: ∆ doanh lợi VCĐ = ( 30/ 873 - 30/788) (VCĐ) = - 0,0037 tỷ đồng

Tổng hợp, mức doanh lợi VCĐ năm 1999 thấp hơn so với năm 1998 là 0,0329 Mức doanh lợi VCĐ năm 1999 giảm so với năm 1998 là :

(- 0,029) + (- 0,0037 ) = - 0,0329

- Năm 2000 so với năm 1999 Mức ảnh hởng của lợi nhuận:

∆ doanh lợi VCĐ = (52 - 30)/ 873 ( lợi nhuận) = 0,0252 tỷ đồng Mức ảnh hởng của vốn cố định

∆ doanh lợi VCĐ = 52/ 984 - 52/ 873 (VCĐ) = -0,0067 tỷ đồng

Tổng hợp, mức doanh lợi VCĐ năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,023

- Năm 2001 so với năm 2000

Mức ảnh hởng của lợi nhuận

∆ doanh lợi VCĐ = ( 57 - 52 )/984 (lợi nhuận) = 0,005 tỷ đồng ∆ doanh lợi VCĐ = 57/ 1435 - 57/ 984 ( VCĐ ) = - 0,018

Mức doanh lợi vốn cố định năm 2001 giảm so với năm 2000 là (0,005 ) + (- 0,018) = - 0,0129

Nh vậy, trong 4 năm do ảnh hởng của cả yếu tố lợi nhuận và vốn cố định nên gây ra sự biến động mức doanh lợi vốn cố định.

Xu hớng thay đổi nh trên là do một số nguyên nhân là: cuối năm 1999 giá bột giấy nhập tăng 30% so với đầu năm làm giá thành sản xuất tăng mạnh, sản phẩm tiêu thụ khó khăn, doanh thu giảm và lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm cũng giảm. Năm 2000, nhà nớc đã hỗ trợ Tổng công ty bằng cách giảm thuế giá trị gia tăng xuống còn 5%, điều chỉnh giá giấy, hỗ trợ tín dụng, mặt khác giá bột giấy nhập tuy vẫn ở mức cao nhng đã giảm so với cuối năm 1999, chính điều này đã làm cho lợi nhuận năm 2000 tăng 73,7% so với năm 1999, năm 2001 tăng chỉ 9,6% so với năm 2000. Cơ cấu tài sản mất cân đối nghiêm trọng, TSCĐ có quy mô nhỏ chỉ chiếm 45% tổng tài sản. Dù hiệu quả sử dụng vốn cha cao nhng năm nào Tổng công ty cũng làm ăn có lãi là điều đáng mừng. Nh vậy, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thực hiện đợc mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định cũng có những biến động nh trên. Năm có hiệu suất cao nhất là năm 1998, các năm tiếp theo lại có dấu hiệu giảm cụ thể:

Năm 1998 một tỷ đồng vốn cố định tạo ra 2,881 tỷ đồng doanh thu.

Năm 1999 một tỷ đồng vốn cố định tạo ra 2,574 tỷ đồng doanh thu, bằng 89,3% so với năm 1998.

Năm 2000 một tỷ đồng vốn cố định tạo ra 2,299 tỷ đồng doanh thu bằng 89,3% so với năm 1999.

Năm 2001 một tỷ đồng vốn cố định tạo ra 1,7338 tỷ đồng doanh thu bằng 75,4% so với năm 2000.

Doanh thu trên một đồng vốn cố định có xu hớng giảm trong 3 năm gần đây là một tín hiệu đáng ngại cho Tổng công ty. Nguyên nhân là do giá bột giấy tăng cao vào năm 1999 đến tận bây giờ, giá xăng, dầu, điện tăng cao ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, ngoài ra trong những năm gần đây tuy Tổng công ty đã nhập nhiều dây chuyền sản xuất bột giấy, giấy thành phẩm nhng nhìn chung công nghệ sản xuất còn lạc hậu làm cho chất lợng sản phẩm kém, không cạnh

tranh đợc giấy nhập ngoại cả về chất lợng và giá cả dù giấy vẫn đợc Nhà nớc bảo hộ rất lớn. Tuy nhiên, trong những năm qua Tổng công ty đã huy động ở mức cao năng lực sản xuất của mình, cố gắng đầu t các công nghệ sản xuất tiên tiến. Đặc biệt Tổng công ty đã và đang thực hiện các dự án sản xuất bột giấy lớn nhằm giảm tới mức tối thiểu việc nhập bột giấy và tiến tới xuất khẩu, nh dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy Thanh hóa ( trên 350 triệu USD) ... khi các dự án này thực hiện xong sản xuất góp phần không nhỏ tới việc nâng cao năng lực cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định:

Là nghịch đảo của chỉ tiêu trên nên chỉ tiêu này của Tổng công ty thấp.

Lợng vốn cố định cần đầu t để thu đợc một đồng doanh thu năm 1998 là 0,347 tỷ đồng.

Năm 1999 lợng vốn cố định cần 0,3885 tỷ đồng, tăng 11,9% so với năm 1998. Năm 2000 cần 0,435 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 1999.

Năm 2001 cần 0,5767 tỷ đồng, tăng 32,6% so với năm 2000.

Nh vậy, lợng vốn cố định tăng dần sau mỗi năm, Tổng công ty sử dụng lãng phí một cố tài sản cố định, chỉ tiêu này bất lợi cho công ty.

Để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh, song song với đầu t mua sắm các thiết bị, máy móc, công nghệ tiên tiến, Tổng công ty còn chú ý xây dựng mô hình đào tạo kỹ s ngành giấy để đảm nhận công tác vận hành máy móc thiết bị. Theo thống kê 10 năm lại đây nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật ngành giấy đến tuổi về hu để lại những mắt xích mong manh về số lợng trình độ cán bộ trong hoàn cảnh khoa học và công nghệ của thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Đào tạo kỹ s thiết bị ngành giấy sẽ đảm bảo cho ra đời những con ngời có kiến thức về chu trình công nghệ và thiết bị dây chuyền sản xuất bột giấy và giấy, có hiểu biết về nguyên

lý cấu tạo, tính toán thiết bị sản xuất bột giấy và giấy, có kiến thức về tổ chức, lắp đặt các thiết bị ngành giấy, có kiến thức quản lý và bảo dỡng máy móc thiết bị ngành giấy. Mặt khác, một kỹ s thiết bị ngành giấy phải có khả năng thực thi những tác nghiệp bão dỡng, sữa chữa trong phạm vi đợc giao ở trình độ công nghệ bình thơng, có khả năng lập kế hoạch bão dỡng, sữa chữa thiết bị ở một công đoạn, phân xởng hoặc một đơn vị tơng tự, có khả năng đa ra những biện pháp sữa chữa thông thờng. Mặc dù lần đầu tiên đa ra và thực hiện mô hình này nhng nó phần nào đã góp sức vào viện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. Đặc biệt năm

2001, tổng giá trị sản xuất đã vợt năm 1999 là 87 tỷ đồng và ở mức cao nhất từ tr- ớc đến nay là 1578 tỷ đồng (Báo cáo tài chính năm 2001).

Từ những đánh giá trên đây ta thấy, tuy kết quả đạt đợc trong ba năm gần đây không cao bằng năm 1998 song nếu xét trong điều kiện thị trờng cụ thể (do biến động của thị trờng nguyên vật liệu) thì kết quả đạt đợc trong hai năm 2000, 2001 là khả quan. Hiệu quả sử dụng vốn nh năm 2001 đã có những bớc tiến triển, tuy tốc độ tăng doanh thu không cao, thậm chí là qúa thấp (tăng 0.1% so với năm 2000), tốc độ tăng còn thấp hơn năm 2000, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2000 là đáng kể (tăng 73,7% so với năm 1999), năm 2001 chỉ đạt 9,6%. Xét cho cùng, doanh thu cao cha hẳn đó là biểu hiện tốt mà lợi nhuận cao thì ở trong hoàn cảnh nào đó cũng là những thành công của bất kỳ đơn vị kinh doanh nào, là thành quả cuối cùng của một quá trình lâu dài.

Nói tóm lại, trong giai đoạn 1998-2001, tuy còn gặp nhiều khó khăn song vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Xu hớng đi lên của năm 2000 là bàn đạp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của các năm tiếp theo phát triển. Nhìn chung, kết quả đạt đợc là nhờ phần lớn vào nổ lực của cán bộ, công nhân trong toàn Tổng công ty và một phần không nhỏ sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nớc. Hy vọng, năm 2002 và các năm

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 43 - 47)