Các giải pháp khác: Các giải pháp về thị trờng:

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 69 - 72)

Các giải pháp về thị trờng:

Tăng cờng công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng để nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trờng, tổ chức mạng lới tiêu thụ có hiệu quả. Đây là biện pháp tốt

nhất để tăng số lợng và doanh số bán hàng trong cả hiện tại và tơng lai, tạo điều kiện cho việc định hớng đầu t trong những năm tiếp theo.

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao về giấy in, giấy viết, giấy in báo cho thị trờng trong nớc. Hiện tại, nớc ta mỗi năm vẫn thiếu khoảng 200000 tấn giấy, chủ yếu là giấy bao bì công nghiệp chất lợng cao và một số giấy đặc biệt. Cho nên, Tổng công ty nên đầu t để đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất các loại giấy bao bì chất lợng cao và giấy đặc biệt cung cấp cho thị trờng vẫn bị bỏ ngỏ này.

Các giải pháp về đầu t:

Đầu t dứt điểm các công trình đang xây dựng dở dang cũng nh các công trình đầu t chiều sâu, mở rộng đã đợc duyệt nhằm huy động nhanh chóng mọi năng lực sản xuất vào quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đặc biệt, chú ý dứt điểm các công trình đầu t nâng cao năng lực sản xuất bột giấy, nh: xử lý giấy vụn, bột CTMP ở Công ty giấy Bãi Bằng, Nhà máy bột giấy Kom Tum nhằm phấn đấu đến năm 2005 có thể cơ bản tự cân đối đợc bột giấy sản xuất trong nớc.

Đi đôi với đầu t công nghiệp, Tổng công ty phải tiến hành qui hoạch ổn định các vùng trồng cây nguyên liệu, nh: vùng nguyên liệu trung tâm Bắc Bộ, Thanh Hoá, Kom Tum, các tỉnh Lâm Đồng, miền Đông Nam Bộ, nhằm nâng cao khả năng cung cấp nguyên liệu tập trung cho nhu cầu sản xuất bột giấy và giấy cho Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng và toàn ngành giấy Việt Nam nói chung.

Khó khăn nhất của Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay là thiếu vốn, thiếu vốn để tập trung đầu t vào việc đổi mới TSCĐ, thiếu vốn đầu t vào các quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì lẽ đó, tạo và thu hút nguồn vốn là nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện để chủ động nguồn vốn, đặc biệt trong lĩnh vực đầu t. Dựa trên tình hình thực tế, Tổng công ty có thể giải quyết vấn đề này bằng một số biện pháp sau:

Một là, tạo nguồn vốn tập trung: Tổng công ty cần nắm bắt và quản lý chặt chẽ các quĩ đầu t phát triển, quĩ đầu t xây dựng cơ bản và nguồn vốn kháu hao ở các đơn vị thành viên. Nên chăng, Tổng công ty trực tiếp nắm giữ 50% các quĩ này, còn lại 50% để các đơn vị thành viên quản lý để chủ động đầu t các tài sản có giá trị nhỏ(đối với các công ty hạch toán độc lập). Tổng công ty phải đủ

quyền lực huy động các quĩ này khi thấy cần thiết tập trung nguồn vốn để đầu t. Hai là, tiếp tục cổ phần hoá, thu hút cổ đông: cổ phần hoá sẽ giúp Tổng công ty gia tăng đợc nguồn vốn chủ sở hữu, số tiền thu đợc từ việc bán cổ phiếu có thể đợc dùng đầu t vào các dự án quan trọng. Hơn nữa, nếu khuyến khích ngời lao động trong công ty đó mua cổ phần thì sẽ thúc đẩy đợc ngời lao động làm việc tốt hơn từ đó năng suất lao động đợc nâng lên, hiệu quả quản lý cũng nh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh sẽ đợc nâng lên rõ rệt. Để thực hiện biện pháp này, Tổng công ty nên lập kế hoạch cổ phần hoá cho một số công ty thành viên, phân loại các công ty cần cổ phần hoá và các công ty không tiến hành cổ phần hoá để có kế hoạch cụ thể. Để tránh tình trạng thất thoát tài sản vốn của Tổng công ty khi cổ phần hoá, Tổng công ty phải thực hiện tốt khâu kiểm kê và định giá giá trị tài sản. Trớc tiên Tổng công ty có thể cổ phàn hoá các công ty nh: nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, công ty giấy Bình An. Ngoài ra, Tổng công ty nên nắm 51% cổ phần để không làm tuột tay quyền kiểm soát doanh nghiệp.

Ba là, phát hành trái phiếu: phát hành trái phiếu sẽ đảm bảo cho Tổng công ty một nguồn vốn lớn, ổn định và dài hạn. Tổng công ty nên phát hành trái phiếu công trình, có nghĩa là Tổng công ty phát hành trái phiếu để thu hút vốn đầu t cho một công trình cụ thể. Chẳng hạn nh, Tổng công ty có thể phát hành trái phiếu nhà máy giấy Kom Tum để huy động vốn cho dự án xây dựng nhà máy giấy Kom Tum. Tuy nhiên, việc thu hút vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu chỉ nên thực hiện trong một chừng mực nhất định vì đây là một hình thức vay nợ, nếu vay quá lớn thì chi phí vốn sẽ tăng cao ảnh hởng tiêu cực tới hiệu quả sử dụng vốn.

Bốn là, thành lập các công ty liên doanh với các công ty trong và ngoài nớc: thực hiện biện pháp này Tổng công ty sẽ khắc phục đợc khó khăn về vốn khi đầu t vào các dự án lớn mà Tổng công ty không đủ tiềm lực tài chính để đầu t nhng lại quan trọng cần phải đầu t. Ngoài ra, nếu liên doanh với các công ty khác đặc biệt là với các công ty nớc ngoài Tổng công ty sẽ có cơ hội học hỏi các kinh nghiệm và ph- ơng pháp quản lý mới để áp dụng cho Tổng công ty góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cũng nh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Bốn biện pháp trên đây đều có những mặt tích cức và tiêu cực, cho nên Tổng

công ty phải xác định nguồn vốn phù hợp với từng dự án cũng nh tiến độ đầu t cụ thể để huy động vốn có hiệu qủa, vốn sẽ đợc đầu t một cách có hiệu quả hơn.

Các giải pháp về tổ chức và đào tạo.

Về tổ chức, trớc hết, Tổng công ty thực hiện sắp xếp lại các doanh nghiệp để cân đối hài hoà về đầu t phát triển theo xu hớng chung tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh trong khu vực. Tiếp đến là tổ chức, bố trí lại lao động cho phù hợp, sắp xếp, bố trí công việc cho phù hợp với khả năng của từng cán bộ cũng nh từng ngời lao động để họ phát huy đợc tiềm năng sáng tạo của mình góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Về đào tạo: tiến hành tiêu chuẩn hoá các vị trí chức danh công tác, thực hiện ch- ơng trình đào tạo nâng cao và bổ xung cán bộ cho các công trình mới, tiến hành đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ những ngời lao động để nâng cao tay nghề góp phần làm tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng sản phẩm, giúp họ có thể thích nghi nhanh chóng với các công nghệ và máy móc mới tiên tiến vừa mới đợc huy động vào sản xuất.

Các giải pháp về nghiên cứu phát triển.

Nghiên cứu phát triển về nguyên liệu, về công nghệ sản xuất là hết sức quan trọng. Các kết quả của nghiên cứu phát triển góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm.

Về nguyên liệu: mở rộng phạm vi sử dụng nguyên liệu đa dạng, xác định thêm các giống, loài cây cung cấp xơ, sợi cho sản xuất giấy đạt hiệu quả, có năng suất cao là cơ sở cho việc phát triển và ổn định ngành kinh doanh trồng cây nguyên liệu. Về công nghệ: xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, chú ý các xí nghiệp nhỏ, đang khó khăn về giải quyết chất lợng sản phẩm cũng nh môi trờng, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, đặc biệt các dự án đầu t mới theo xu thế chung.

Một phần của tài liệu 12743 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w