Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc tạo ra bởi sự tổng hợp các biện pháp kinh tế kỹ thuật bao gồm những biện pháp về quản lý và phát huy vai trò của tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và quản lý sử dụng vốn cố định nói riêng. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và lĩnh vực hoạt động, Tổng công ty có thể tập trung thực hiện các biện pháp sau:
∗ Đầu t, nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, máy móc công nghệ sản xuất giấy và bột giấy:
Tăng cờng đổi mới TSCĐ là việc làm hết sức quan trọng đối với Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay. Bởi lẽ, hầu hết các trang thiết bị, máy móc và công nghệ
tâm đầu t lại. Chính vì vậy, Tổng công ty phải nhanh chóng xử lý dứt điểm các TSCĐ h hỏng, hoặc không sử dụng đợc nhằm thu hồi vốn cố định để tái đầu t cho TSCĐ mới. Trớc khi nhập trang thiết bị, máy móc, công nghệ, Tổng công ty phải xác định đợc trình độ tiên tiến của trang thiết bị, máy móc cũng nh công nghệ đó bằng cách thuê các chuyên gia hoặc công ty t vấn có đủ khả năng và kinh nghiệm trong việc đánh giá kỹ thuật, trình độ máy móc, trang thiết bị và công nghệ, có khả năng đánh giá mức độ phù hợp của chúng với điều kiện thực tế về thời tiết, khí hậu, địa lý nơi dự định đặt máy móc, trang thiết bị, công nghệ đó... nhằm tránh tình trạng nhập phải trang thiết bị, máy móc, công nghệ lạc hậu hoặc không phù hợp, không sử dụng có hiệu quả, không đáp ứng đợc mong muốn về kỹ thuật, chất lợng, gây lãng phí nguồn vốn nh không ít
các doanh nghiệp gặp phải. Tăng cờng đổi mới máy móc, trang thiết bị, công nghệ sẽ giúp Tổng công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá đợc sản phẩm, từ đó tăng c- ờng khả năng canh tranh của sản phẩm cả về chất lợng lẫn giá cả trên thị trờng Giấy Việt Nam.
Phải đánh giá và đánh giá lại TSCĐ một cách thờng xuyên và chính xác trong nền kinh tế thị trờng, giá cả thờng xuyên biến động, hiện tợng hao mòn vô hình thờng xuyên xảy ra rất đa dạng và mau lẹ. Những điều đó đã làm cho nguyên giá của TSCĐ và giá trị còn lại của chúng phản ánh sai lệch so với mặt bằng giá hiện tại của TSCĐ. Việc thờng xuyên đánh giá và đánh giá lại chính xác TSCĐ, tức là xác định đợc ‘giá trị thực’ của TSCĐ là cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn, hoặc kịp thời xử lý những TSCĐ bị mất giá để chống sự thất thoát vốn.
Đối với công nghệ, Tổng công ty nên đầu t theo hớng sử dụng đa dạng nguyên liệu, đặc biệt chú ý cây thân thảo, phế liệu nông nghiệp và giấy thải loại vì chúng rất sẵn có ở nớc ta mà cũng rất rẻ tiền. Hơn nữa, cần phải u tiên đầu t các “công nghệ sạch”, giải quyết các tồn tại về ô nhiễm, giảm thiểu chất thải ra môi trờng. Các dự án đầu t mới phải đợc tiêu chuẩn hoá về qui mô, trình độ công nghệ, kỹ thuật đồng thời với hệ thống sử lý môii trờng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn Việt Nam về: cơ, hoá, vi sinh cho nớc thải, lọc bụi tĩnh điện cho khí thải.
Doanh nghiệp mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản hiện có theo đúng chế độ hoạch toán kế toán thông kê hiện hành, phản ánh trung thực tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Khi kết thức nămtài chính, công ty phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản cố định hiện có. Xác định chính xác số tài sản thừa, thiếu, mất phẩm chất, nguyên nhân và xử lý trách nhiệm, đồng thời có căn cứ để lập báo cáo tài chính.
Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp trích khấu hao theo đờng thẳng. Theo quy định của Bộ Tài chính tại quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 thì trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải trích khấu hao trung bình của TSCĐ lằng cách lấy giá trị còn lại chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc
xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian sử dụng ) của TSCĐ. Nh vậy, những TSCĐ hiện đang sử dụng đã trích khấu hao theo quy định cũ thì nay áp dụng theo quy định mới. Tổng công ty cần phải điều chỉnh mức trích khấu hao của những TSCĐ có bảo đảm sự thống nhất về thời gian sử dụng của những TSCĐ cùng loại và nh vậy mới phản ánh đúng mức độ hao mòn của TSCĐ, để tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao và giá thành của sản phẩm.
Riêng với tài sản thuộc loại phải thanh lý, nhợng bán Tổng công ty phải lập Hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá trịị tài sản để xử lý một cách dứt điểm thu hồi vốn phục vụ mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Phải lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh bảo toàn đợc vốn, vừa đỡ gây ra những biến động lớn trong giá thành và giá bán sản phẩm.
∗ Thờng xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Việc làm này là hết sức quan trọng, có thờng xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Tổng công ty mới có những giải pháp kịp thời và có hiệu quả để giải quyết các khó khăn cũng nh các biện pháp phát huy các mặt tích cực trong việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Tổng công ty nên tránh việc đánh giá mang tính hình thức nh hiện nay. Có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, nhng có thể kể ra những biện pháp chính là: Tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hoá giây chuyền công nghệ, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt về chế độ duy trì, bảo dỡng máy móc, áp dụng các chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất đối với ngời quản lý và sử dụng TSCĐ...