Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 82 - 84)

III. Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầ ut vào cac khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

4.Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

4. Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. vừa và nhỏ.

Về quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cần nhận thức rằng cả 2 loại hình khu công nghiệp này đều quan trọng nh nhau vì đều đáp ứng định hớng, mục tiêu phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế- xã hội nói chung của thành phố. Hơn nữa, cần xuất phát từ thực tế đã, đang và sẽ tiếp tục còn tồn tại trên địa bàn thủ đô mô hình “cơ cấu kinh tế 2 tầng”. Tầng trên là các công ty, doanh nghiệp lớn ( thờng là của nhà nớc và n- ớc ngoài) và tầng dới là các

doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề là phải xác định mối quan hệ giữa chúng nh thế nào?

Thực tế đã cho thấy các doanh nghiệp hoạt động trong khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ sẽ phát sinh nhiều vấn đề về môi trờng và quản lý trật tự đô thị. Vì vậy, trừ những khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đã và đang xây dựng còn những khu-

Hoặc đợc gắn kết bao quanh các khu công nghiệp tập trung( với t cách là các cơ sở vệ tinh hoặc để tiện xử lý tập trung các yêu cầu về môi trờng do chất thải công nghiệp gây ra).

Hoặc nên đợc đa ra xa khỏi các khu dân c, tốt nhất là nằm sát ranh giới với các địa phơng quanh Hà nội ( để có thể biến chúng thành đầu cầu giao lu kinh tế giữa Hà nội và các địa phơng này.

Về quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa

và nhỏ với khu dân c: Một mặt cần có cái nhìn dài hạn trong việc “cách ly” từ đầu các khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ khỏi các khu dân c, nhất là các khu hành chính, chính trị, văn hoá lịch sử lâu đời của thủ đô để tránh và giảm thiểu các chi phí và tổn hại do phải di dời về sau, mặt khác nên chấp nhận tất yếu lịch sử sẽ có sự hình thành các khu, cụm “dân c công nghiệp” mới bao quanh hoặc đan xen trong các khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong tơng lai.

Kết luận

Qua nghiên cứu thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội chúng ta có thể thấy bên cạnh những thuận lợi nh những lợi thế sẵn có của Hà nội về con ngời, cơ sở vật chất...và cả những cơ chế, chính sách u đãi của thành phố dành cho các khu công nghiệp thì các khu công nghiệp Hà nội cũng còn có những khó khăn trong môi trờng đầu t nh những vấn đề về pháp lý, đất đai, các vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ...chính những điều này làm hạn chế dòng đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội, làm cho khả năng thu hút đầu t của các khu công nghiệp Hà nội còn thua kém một số tỉnh và thành phố khác. Nhng với mục tiêu đa Hà nội trở thành trung tâm công nghiệp của cả nớc, chúng ta phải tháogỡ những khó khăn trên, phải không ngừng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm để xây dựng, phát triển các khu công nghiệp Hà nội trở thành hạt nhân phát triển kinh tế của thủ đô. Chúng ta phải biết tận dụng lợi thế của Hà nội- trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật... của cả nớc để xây dựng các khu công nghiệp Hà nội đúng theo quy hoạch, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, cơ chế quản lý thống nhất và hệ thống các chính sách u đãi về tài chính và thuế đủ hấp dẫn. Có nh thế khu công nghiệp Hà nội mới trở thành một mô hình kinh tế năng động, bền vững, xứng đáng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của thủ đô.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 82 - 84)