1. Định hớng phát triển công nghiệp Hà nội.
u tiên phát triển các ngành tạo sản phẩm có hàm lợng chất xám và công nghệ cao, tập trung phát triển những ngành có lợi thế và có thể đứng vị trí hàng đầu cả nớc nh các sản phẩm công nghiệp điện, điện tử, công nghệ thông tin, sản phẩm cơ kim khí, chế tạo máy, dụng cụ và động lực, lắp ráp, chế tạo ô tô, xe máy, máy biến thế, hàng tiêu dùng cao cấp, hàng dệt, may mặc, da giày, chế biến thực phẩm, sản phẩm vật liệu mới...
Hớng mạnh công nghiệp vào xuất khẩu các sản phẩm chủ lực: điện tử, công nghệ thông tin, tự động hoá, vật liệu mới, công nghệ sinh học, phát triển các khu, cụm công nghiệp bao gồm cả các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ mới hình thành, cả làng nghề truyền thống, phù hợp với quy hoạch mở rộng thành phố và toàn vùng. Có quan hệ phân công, hợp tác với các tỉnh, thành phố lân cận trong tổng thể thống nhất.
Khuyến khích phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng nguồn vốn t nhân, tạo ra một mạng lới các vệ tinh sản xuất và xuất khẩu cho các công ty lớn.
2. Định hớng phát triển các khu công nghiệp cũ.
Các khu vực tập trung công nghiệp nằm trong nội thành chủ yếu là đầu t chiều sâu, từng bớc thay đổi thiết bị, công nghệ, xây dựng và bổ sung các phân xởng để đồng bộ và mở rộng sản xuất nhằm cải tạo và hiện đại hoá khu vực này. Đối với doanh nghiệp cha xây dựng hoặc không hoàn chỉnh hệ thống thì cần phải khẩn trơng đầu t hoàn chỉnh.
Di chuyển các xí nghiệp có mức độ độc hại, ô nhiễm cao, xí nghiệp có điều kiện sản xuất không thích hợp hoặc bộ phận gây ô nhiễm ra ngoài nội thành. Từng bớc giảm ô nhiễm.
Giải thể, di chuyển, sáp nhập các xí nghiệp cùng chủng loại.
Đổi mới thiết bị, xây dựng bổ sung hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ những xí nghiệp còn lại có điều kiện phát triển sản xuất
Hoạch định lại ranh giới cụ thể, tách phần nhà ở, dân c hoặc dịch vụ công cộng.
Cải tạo, xây dựng bổ sung nâng cấp công trình hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là đờng cống thoát nớc.
Không phát triển chiều rộng, u tiên phát triển chiều sâu Không tăng dân số, lao động.
Nâng cao năng suất, tăng đầu t thiết bị công nghệ mới, đồng thời với đầu t xử lý môi trờng.
Triển khai công nghệ sạch trong sản xuất.
3. Định hớng phát triển các khu công nghiệp tập trung.
Đổi mới các khu công nghiệp mới cần đợc luận chứng và chuẩn bị kỹ về mọi mặt. Trớc hết cần tập trung vào những khu có điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng, có
nguồn nguyên liệu thuận lợi, có sức hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc, có tác động thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế của Hà nội nói riêng và cả vùng nói chung.
Các khu công nghiệp cần xem xét, phát triển thực hiện việc chuyển một bộ phận lao động từ nông thôn ra thành thị, thu hút mạnh bộ phận lao động nông nghiệp và một phần lao động nội thành.
Từ các khu công nghiệp sẽ hình thành các điểm dân c, đô thị nên cần phải phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, gắn công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp để tạo sự hiệu quả, tạo sự phân bố công nghiệp đồng đều.
Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng nền công nghiệp mở. Kết hợp kinh tế với an ninh- quốc phòng, gắn phát triển công nghiệp với tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết việc làm, phát triển văn hoá và bảo vệ môi
trờng.
Kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn.
u tiên phát triển nhanh nhóm ngành công nghiệp chủ lực của Hà nội đồng thời phát triển các ngành công nghiệp khác nếu có thị trờng và hiệu quả.
Chú trọng phát triển các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vốn ít, thu hồi
nhanh theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài.
Tìm mọi phơng án để “ lấp đầy” khu công nghiệp nhanh nhất theo dự án đợc duyệt, đúng thời hạn và tiến độ, đúng hạng mục và trình độ kỹ thuật công nghệ.
Đi đôi với phát triển khu công nghiệp tập trung, xây dựng đồng bộ khu dân c đô thị, các trung tâm thơng mại và dịch vụ, các công trình văn hoá.
Xây dựng các công trình kỹ thuật bên ngoài khu công nghiệp theo quy hoạch đảm bảo cân đối đồng bộ.