III. Kinh nghiệm thành công trong thu hút đầ ut vào một số khu công nghiệp.
1. Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực.
1.1. Kinh nghiệm củaTrung Quốc.
Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc rất thành công trong việc thu hút các nhà đầu t vào khu công nghiệp. Sở dĩ làm đợc điều đó là vì:
Các đặc khu luôn đợc xây dựng ở những nơi có sẵn điều kiện hạ tầng thuận lợi nh: cửa khẩu, bến cảng..
Xây dựng môi trờng đầu t cứng phải đi liền với hoàn thiện môi trờng đầu t mềm tức là bên cạnh việc xây dựng các tiện ích cơ bản phải tiến hành thành lập và hoàn thiện cơ cấu thị trờng( thị trờng lao động, thị trờng vật t và thị trờng tiền tệ...)
Đơn giản triệt để các thủ tục đầu t, Trung Quốc coi đặc khu là một thể chế kinh tế do vậy chính quyền địa phơng có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong mỗi đặc khu. Bên cạnh đó các đặc khu kinh tế còn hình thành các công ty t vấn, dịch vụ cung cấp cho các xí nghiệp các thông tin liên quan, các thủ tục xuất nhập khẩu, các dịch vụ vận chuyển lu kho.
Nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào đặc khu kinh tế đợc hởng u đãi về thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế xuất nhập khẩu... hơn hẳn so với đầu t vào các nơi khác trên lãnh thổ Trung Quốc. Đối với đất đai, mặc dù theo luật Trung Quốc đất đai thuộc sở hữu của nhà nớc nhng nhà đầu t có thể bán, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp đất theo quy định. Các chính sách về tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối trong các đặc khu cũng đợc nới lỏng, linh hoạt thuận lợi hơn so với những quy định trong lãnh thổ nội địa.
1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan.
Chủ trơng xây dựng khu công nghiệp ở Thái Lan đã đợc hình thành từ những năm 60 nhng khi luật khu công nghiệp đợc ban hành thì các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Thái Lan mới thực sự phát triển. Điểm thành công nổi bật trong việc thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Thái Lan đó là:
Thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷ quyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ “một cửa” nhằm giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc của chủ đầu t. Cục quản lý các khu công nghiệp Thái Lan đợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc thống nhất về phát triển khu công nghiệp. Đây là cơ quan duy nhất có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu t. Nhiệm vụ của cục này là:
Điều tra, kiểm soát, xây dựng chiến lợc phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn cả nớc.
Thiết kế xây dựng các khu công nghiệp. Cấp giấy phép đầu t.
Quy định ngành nghề và quy mô của cơ sở công nghiệp sẽ đợc cấp giấy phép đầu t vào khu công nghiệp.
Quy định giá mua, bán và cho thuê đất, bất động sản. Quản lý nhà đầu t trong khu công nghiệp.
Điều này đã giúp cho môi trờng đầu t ở các khu công nghiệp Thái Lan hấp dẫn hơn so với các quốc gia khác trong khu vực.
Chính phủ còn tạo một số điều kiện thuận lợi cho phát triển khu công nghiệp nh: Diện tích khu công nghiệp có thể đợc mở rộng hơn so với diện tích đã cho thuê đất, doanh nghiệp muốn mở rộng mặt bằng sản xuất thì họ có thể thoả thuận với chủ sở hữu đất đai ngoài hàng raò khu công nghiệp.
1.3. Kinh nghiệm của Đài Loan.
Đài Loan là quốc gia đi đầu trong phát triển các khu công nghiệp ở Châu á và đã đạt đợc những thành công lớn. Trong hơn 30 năm qua, hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất Đài Loan đã đóng vai trò rất quan trọng đối với tiến trình CNH- HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đài Loan.
Bài học chính có thể rút ra từ kinh nghiệm phát triển của Đài Loan.
Muốn CNH- HĐH với tốc độ cao cần phát triển các khu công nghiệp, khu chế
xuất trên một diện rộng tuỳ thuộc vào khả năng, tiềm lực phát triển của mỗi tỉnh, thành phố. Phát triển các khu công nghiệp phải tuân theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi khu công nghiệp là một tác nhân thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng.
1.4. Kinh nghiệm của Malaixia.
Khu mậu dịch tự do Penang ngày nay nổi lên nh một sự thành công nhất của việc mở cửa nền kinh tế của Malaixia. Có nhiều ý kiến đánh giá nguyên nhân của sự thành công này, nhng tập trung lại nh sau:
Penang có môi trờng đầu t tơng đối tốt, ở đây có sẵn vùng đất công nghiệp đã đợc chuẩn bị cùng với các tiện nghi hạ tầng đầy đủ và tốt. Vì vậy chi phí cho đầu t xây dựng là thấp so với các nơi khác.
Các khu công nghiệp ở Penang đợc xây dựng ở những vị trí thuận lợi nh gần sân bay, gần bến cảng. Đồng thời ở đây có đợc hệ thống giao thông phát triển mạnh cả về đờng không, đờng biển, đờng bộ và đờng sắt.
Đội ngũ lao động ở đây đợc đào tạo, có kỹ thuật, kỷ luật, có tinh thần cần cù, hợp tác, thông minh và khiêm tốn.
Sự nghiệp phát triển của khu Penang diễn ra trong bối cảnh bùng nổ của ngành công nghiệp điện tử đầu những năm 70 của thế kỷ.
Chính phủ Malaixia đa ra đợc những khuyến khích tài chính rộng rãi, tổ chức tố các hoạt động dịch vụ thơng mại.