Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 66 - 70)

liên vùng và quốc tế.

Tạo môi trờng đầu t thuận lợi, mở rộng thị trờng cạnh tranh để phát triển. Ưu tiên các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, công nghệ cao, sạch và hiện đại.

4. Định hớng phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Có quy mô diện tích khoảng 150-200ha.

Có hạ tầng kỹ thuật xây dựng tập trung, đồng bộ phù hợp với yêu cầu của CNH- HĐH.

Các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp này đợc thuê đất trực tiếp nhng phải đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch và định h- ớng phát triển của thành phố.

Mô hình quản lý khu, cụm công nghiệp có thể vận dụng quy định tại NĐ 36CP hoặc kết hợp giữa mô hình công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp với các doanh nghiệp tự quản theo quy hoạch.

Trong khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ không có khu dân c.

Cần có quy định lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với trình độ công nghệ tiên tiến ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của thủ đô.

Dự kiến thời gian 2001-2005 thành phố xây dựng 7-10 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ tại các huyện quận với quy mô 120 ha, giai đoạn 2006-2010 xây dựng 10 cụm ở các huyện.

II. Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp. hợp.

1. Về việc phát triển các khu công nghiệp tập trung theo quy hoạch:

theo quy hoạch thì đến năm 2010 Hà nội sẽ có 7 khu công nghiệp tập trung( Sài Đồng A, Sài Đồng B, Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Hà nội - Đài T, Sóc Sơn, Đông Anh). Hiện nay chỉ mới 5 khu đợc triển khai, trong đó chỉ có 2 khu có tỷ lệ lấp đầy khá cao là khu Sài Đồng B và Bắc Thăng Long. Đến nay diện tích đất công nghiệp đợc thuê mới chỉ chiếm 17% so với tổng diện tích quy hoạch và chiếm 41,5% diện tích đất đã xây dựng cơ sở hạ tầng. Trớc tiến độ xây dựng và lấp đầy các khu công nghiệp tập trung quá chậm chạp nh vậy trong khi nhu cầu về mặt bằng của các doanh nghiệp rất búc xúc, vậy nguyên nhân chính là gì? Phải chăng do quy hoạch các khu công nghiệp tập trung cha phù hợp, thiếu tính thực tiễn? Hay quy hoạch đúng nhng tổ chức thực hiện phơng án quy hoạch có vấn đề.

2. Về xử lý mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp tập trung với phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn: phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn:

Khẳng định việc phát triển các khu(cụm) công nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua là một chủ trơng đúng và đã đạt đợc các kết quả nhất định trong việc giải quyết mặt bằng cho các doanh nghiệp phát triển, nhng còn nhiều ý kiến băn khoăn trên một số mặt sau:

Việc phát triển các khu công nghiệp cần phải lấy cái gì( khu công nghiệp tập trung hay khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ) làm trọng tâm. Trong khi các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp tập trung còn thiếu và yếu; nhiều khó khăn, vớng mắc đối với các khu công nghiệp tập trung còn cha đợc giải quyết; tỷ lệ lấp đầy vào các khu công nghiệp tập trung cha cao thì việc mở hàng loạt các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với hàng loạt các cơ chế khuyến khích đặc thù liệu có thoả đáng, có làm trở ngại đến việc thu hút các nhà đầu t trong nớc vào các khu công nghiệp tập trung không? Có ý kiến cho rằng cần nhấn mạnh đến các khu công nghiệp tập trung để có cơ chế, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy. Khu hay cụm công nghiệp vừa

và nhỏ chỉ nhằm bổ sung hay hỗ trợ cho các khu công nghiệp tập trung mà thôi.

Việc bố trí các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua đã phù hợp với chủ trơng và định hớng, quy hoạch, với chiến lợc xây dựng và phát triển đô thị cha? Không ít ý kiến băn khoăn về việc mở thêm ngay trong các quận nội thành một số khu( cụm) công nghiệp vừa và nhỏ nh Vĩnh Tuy, Hai Bà Trng, Cầu Giấy. Các khu công nghiệp này chủ yếu thu hút các doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật và công nghệ không cao sẽ báo trớc khả năng gây ô nhiễm môi tr- ờng và hạn chế khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, thu hút lao động thủ công, lao động ngoại tỉnh vào làm việc, làm gia tăng áp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vốn đã quá tải ở trong nội đô; Trong khi khu công nghiệp Nam Thăng Long tồn tại nhiều năm cha triển khai đợc thì chúng ta mở thêm khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm cách đó cha đầy 2 km... Định hớng bố trí các khu công nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là việc phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cần đợc thảo luận để làm thêm rõ.

Cũng có ý kiến nêu vấn đề tại sao không xây dựng khu công nghiệp tập trung trong đó có khu vực dành riêng với chế độ u đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc là dùng kinh phí nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ( mà thành phố đã dành để đầu t và hỗ trợ trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ) để các doanh nghiệp này có thể vào đợc các khu công nghiệp tập trung.

3. Mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp với các khu đô thị và dân c. dân c.

Do nhiều lý do, trong thời gian qua việc phát triển các khu công nghiệp cha gắn chặt và triển khai đồng bộ với các khu đô thị và dân c theo đúng phơng án quy hoạch( thí dụ nh khu công nghiệp Thăng Long, Sóc Sơn). Tình hình đó đã gây một số khó khăn, giảm sức hấp dẫn đối với một số khu công nghiệp. Việc xử lý mối quan hệ này trong thời gian tới nên nh thế nào là phù hợp?

Các khu công nghiệp tập trung đã có trên địa bàn đều thực hiện thông qua công ty đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng theo quy định tại quy chế quản lý khu công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định 36/CP. Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ thì không theo mô hình công ty đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng mà hầu hết tổ chức theo dạng Cụm công nghiệp, chỉ thành lập Ban quản lý khu công nghiệp để làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc trong đầu t và điều hành chung các hoạt động sau đầu t. Thực ra, mô hình thí điểm tổ chức quản lý khu- cụm công nghiệp thông qua 2 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy và Phú Thị không theo quy định tại Nghị định 36/CP cha đợc tổng kết, đánh giá một cách nghiêm túc. Còn nhiều ý kiến đặt vấn đề: Mô hình tổ chức các cụm công nghiệp nh hiện nay đã phù hợp cha? Quản lý hoạt động đối với các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp sau khi đầu t nh thế nào? Hà nội có nên mở thêm các khu công nghiệp nữa hay không và nếu có thì nên theo hớng mở thêm các khu công nghiệp tập trung hay các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ? Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý các khu công nghiệp

nh thế nào là phù hợp?

Những vấn đề nêu trên có liên quan đến quan điểm, mục tiêu và định h- ớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố cần đợc làm rõ trớc kia xem xét các cơ chế chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp.

5. Về các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển khu công nghiệp ở Hà nội còn một số vấn đề rất đáng quan tâm, cụ thể là: nội còn một số vấn đề rất đáng quan tâm, cụ thể là:

Hiện nay cha có đợc một quy chế quản lý chung đối với các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố.

Nhiều cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp theo Nghị định số 36/NĐ-CP, quyết định 53/TTg của Thủ tớng Chính phủ cha đợc triển khai thực hiện đầy đủ và nghiêm túc trên địa bàn. Một số cơ chế chính sách hỗ trợ của nhà nớc đợc thực hiện thì lại không đến đ- ợc với doanh nghiệp mà dừng lại ở nhà đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng.

Thành phố mới có một số cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút các doanh nghiệp trong nớc vào các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ (nh hỗ trợ 30% kinh phí GPMB, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong hàng rào, giao đất trực tiếp và cấp ngay giấy chứng nhận quyền sử dụng với thời gian là 50 năm cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cung cấp điện nớc...) mà cha chú ý đến việc xây dựng các cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể thu hút các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tập trung.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w