Khuyến nghị :

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà (Trang 80 - 94)

2.1. Đổi mới hoạt động Công đoàn nhằm thúc đẩy toàn diện phong trào trong đơn vị. Nhng để duy trì, nuôi dỡng, phát triển phong trào cả chiều sâu và chiều rộng, thì mọi nỗ lực của ngời lao động phải đợc kịp thời đánh giá, khuyến khích thích đáng. Song thực tại công tác thi đua khen thởng còn hết sức chậm chạp, cha đợc đổi mới. Khen thởng tổng kết hoạt động Công đoàn hàng năm th- ờng chậm từ 2-4 tháng. Khen thởng các đợt thi đua theo từng giai đoạn thờng chậm từ 2-3 tháng. Chính vì vậy khi có quyết định khen thởng của Công đoàn xây dựng Việt Nam và của Tổng LĐLĐ Việt Nam, thì Công đoàn các cơ sở vấp phải một trờng hợp rất khó giải quyết: Tổng kết, phát thởng thì thời điểm của các đợt thi đua đã qua từ lâu (cơ sở đã tổng kết). Nếu căn cứ trao thởng theo kiểu trao tay thì làm giảm tác dụng của thi đua. Vậy đề nghị Công đoàn xây dựng Việt Nam và Tổng LĐLĐ Việt Nam cần xem xét và đổi mới công tác khen thởng thi đua, đảm bảo kịp thời nhằm thúc đẩy phong trào thi đua trong cnvc ngày càng phát triển.

2.2. Cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, quy hoạch cán bộ cho những năm tiếp theo để tránh trờng hợp hụt hẫng về đội ngũ cán bộ kế cận. Không ít các nhiệm kỳ Đại hội của cấp TCT, Cty trực thuộc Công đoàn XD Việt Nam phải tìm kiếm cán bộ chủ chốt cho nhiệm kỳ Đại hội mới.

2.3. Đối với ngành Xây dựng:

Một công trình trọng điểm hoặc chuyển tiếp đến công trình mới thờng xẩy ra trong trờng hợp dôi d, không bố trí đợc việc làm, đã ảnh hởng đến thu nhập và đời sống của CNLĐ. Trong nhiều năm qua, để giúp cho các Công đoàn cơ sở khắc phục tình trạng trên, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã xem xét và đề nghị Nhà n- ớc giải quyết vốn vay cho các hộ gia đình thực hiện dự án nhỏ, đồng thời chuyển giao công nghệ, hớng dẫn, t vấn giúp đỡ các gia đình phát triển kinh tế phụ gia đình đã có tác dụng tốt. Song để giúp các gia đình CNVC có điều kiện quay vòng vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, đề nghị Tổng LĐLĐ Việt Nam nên cho vay với mức từ 5-7 triệu đồng/1 hộ gia đình/1 chu kỳ vay vốn, vì với số vốn

vay nh vậy mới đủ điều kiện mua con giống, cây trồng và đủ điều kiện để chăm sóc con giống, cây trồng phát triển.

2.4. Trong quá trình phát triển, xu thế cổ phần hoá các doanh nghiệp là xu thế tất yếu theo định hớng mà Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ. Nhng trong tình hình hiện nay, việc trích nộp tài chính Công đoàn 2% (tính theo tổng quỹ l- ơng thực trả) do Tổng LĐLĐ Việt Nam cha cụ thể hoá để trở thành cơ sở pháp lý theo luật định của Nhà nớc. Vì vậy các chủ doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài không chịu thực hiện việc trích 2% kinh phí Công đoàn (với lý do Luật pháp Nhà nớc Viện Nam cha có điều khoản nào quy định buộc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá phải thực hiện). Nếu tình trạng trên đây không sớn đợc sửa đổi thì đến năm 2005 khi có 70% các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá theo đúng chủ trơng của Nhà nớc, chắc chắn các hoạt động Cồng đoàn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

2.5. Với Tổng công ty Sông Đà:

- Cần có kế hoạch cụ thể để thực hiện tốt các cam kết, phối hợp công tác năm 2004 giữa Tổng giám đốc Tổng công ty Sông Đà và Ban thờng vụ Công đoàn Tổng công ty. Chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện tốt các cam kết và Thoả ớc lao động tập thể đã ký kết ở cơ sở.

- Nhanh chóng kiện toàn bộ máy chuyên môn sau khi chuyển đổi mô hình tổ chức của Tổng công ty. Có kế hoạch cụ thể phối hợp với Công đoàn ngành Xây dựng đối với các doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá.

Tài liệu tham khảo

1. Các Mác, Ph. Ăng ghen toàn tập – NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 1993. 2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX. NXB Chính trị

Quốc gia 1992.

3. Nghị quyết Đại hội VII, VIII, IX Công đoàn Việt Nam. 4. Hiến pháp Nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.

5. Từ điển Tiếng Việt.

6. Từ điển Xã hội học – G. Endruweit và G. Trommsdorff – NXB Thế giới. Hà Nội 1997.

7. Nhập môn Xã hội học – NXB Khoa học xã hội & Nhân văn 1993. 8. Nhập môn lịch sử Xã hội học – NXB Thế giới, Hà Nội 1997.

9. Tổng LĐLĐ Việt Nam, những vấn đề công tác tổ chức và cán bộ Công đoàn – NXB Lao động, Hà Nội 1998.

10.Trờng Đại học Công đoàn Việt Nam, Giáo trình lý luận và nghiệp vụ Công đoàn – NXB Lao động, Hà Nội 1999.

11.Trờng Đại học Công đoàn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giai cấp Công nhân và Công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp CNH – HĐH Đất n- ớc, Hà Nội 2002.

12.Trờng Đại học Công đoàn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực trạng và phơng h- ớng nâng cao chất lợng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công đoàn, Hà Nội 2003.

13.PGS TS Nguyễn Viết Vợng (Chủ biên), Giai cấp Công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN – NXB Lao động, Hà Nội năm 2003.

14.Vũ Oanh, Đổi mới nội dung tổ chức cán bộ và phơng pháp hoạt động của Công đoàn trong giai đoạn hiện nay – NXB Lao động 1997.

15.Luật Công đoàn Việt Nam – NXB Lao động. 16.Điều lệ Công đoàn Việt Nam – NXB Lao động.

17.Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà. 18.Báo cáo Đại hội Công đoàn Tổng công ty Sông Đà lần thứ VIII.

19.Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2000, 2001, 2002, 2003. Nhiệm vụ 2004 của Tổng công ty Sông Đà.

20.Báo cáo tình hình CNVC và hoạt động Công đoàn Xây dựng Việt Nam 2000, 2001, 2002, 2003. Nhiệm vụ 2004 của Công đoàn ngành Xây dựng Việt Nam.

21.Báo cáo công tác bồi dỡng cán bộ 2002, 2003 và nhiệm vụ 2004.

22.Báo cáo công tác tổ chức và cán bộ của Công đoàn Xây dựng Việt Nam và một số tài liệu khác.

Phỏng vấn số 1 Ngời phỏng vấn : Phạm Thị Bình Ngời đợc phỏng vấn : Nguyễn Văn Bình

Giới tính : Nam

Tuổi : 52

Chức vụ : Chủ tịch Công đoàn

Địa điểm : Tại TCT Sông Đà

Hỏi: Xin đồng chí cho biết đã công tác ở TCT từ năm nào? Trả lời: Tôi về đây công tác từ năm 1978.

Hỏi: Đồng chí làm công tác Công đoàn đợc bao nhiêu năm rồi? Trả lời: Tôi làm công tác Công đoàn đợc 12 năm.

Hỏi: Hiện nay Công đoàn ở các Công ty đều áp dụng những phơng thức hoạt động mới năng động và thiết thực hơn. Xin đồng chí cho biết TCT Sông Đà đã có những hình thức hoạt động nh thế nào?

Trả lời: Hiện nay Tổng công ty có rất nhiều các hoạt động để cuốn hút

CNVC lao động và giáo dục cho họ hiểu nhau và gắn bó với nhau hơn, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho họ.

Thứ nhất, mỗi năm Công đoàn Tổng công ty đều xem xét tới những gia đình CNVC – LĐ trong Tổng công ty có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho vay vốn để phát triển nghề phụ.

Thứ hai mỗi năm mỗi một công nhân viên đều đợc phát 02 bộ quần áo BHLĐ và những trang thiết bị cần thiết phù hợp với từng điều kiện và tính chất của từng công việc.

Hỏi: Tổng công ty có mở các lớp tập huấn cho CNVC – LĐ về an toàn vệ

sinh lao động không?

Trả lời: Hàng năm chúng tôi đều có lớp tập huấn cho mạng lới an toàn

viên trong Tổng công ty và thờng xuyên đôn đốc theo dõi hoạt động chặt chẽ để giảm tới mức tối đa các vụ về tai nạn lao động.

Phỏng vấn số 2 Ngời phỏng vấn : Phạm Thị Bình Ngời đợc phỏng vấn : Ngô Ngọc Đại

Giới tính : Nam

Tuổi : 59

Chức vụ : Chủ tịch Công đoàn Tại: Công ty Sông Đà 9.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết đồng chí vào công tác ở Công ty từ năm nào? Trả lời: Tôi vào làm việc tại đây từ tháng 6/1967.

Hỏi: đồng chí giữ chức vụ Chủ tịch Công đoàn ở Công ty bao nhiêu năm rồi? Trả lời: Tôi giữ chức vụ này từ năm 1990 đến nay.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết từ khi đổi mới đến nay cơ cấu tổ chức Công

đoàn Công ty đã thay đổi nh thế nào để phù hợp với quy luật khách quan?

Trả lời: Trớc khi đổi mới, Văn phòng Công đoàn Công ty chỉ có 10 cán bộ

chuyên trách, sau đổi mới thì có 3 đồng chí phụ trách tại Văn phòng Công đoàn Công ty.

Hỏi: Những thay đổi đó đã phù hợp với tình hình hiện nay cha?

Trả lời: Mỗi điều kiện lịch sử cụ thể thì có những thay đổi nhất định và

mỗi thời điểm đó có những thay đổi khác nhau. Còn với tình hình hiện nay sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công đoàn Công ty đã phù hợp với xu thế mới.

Hỏi: Những hoạt động của Công đoàn Công ty có những bớc phát triển nh

thế nào?

Trả lời: Trong những nâm qua Công đoàn Công ty đã vận động CBCNVC

đóng góp xây dựng các quỹ nh: Quỹ vì trẻ thơ Sông Đà, Quỹ vì sự tiến bộ của Phụ nữ, Quỹ tình đồng nghiệp để giúp những gia đình khó khăn, hoạn nạn. Bên cạnh… đó còn tổ chức các lớp bồi dỡng, các buổi truyền đạt về chín trị, nghị quyết Trung - ơng và nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục khác.

Phỏng vấn số 3 Ngời phỏng vấn : Phạm Thị Bình Ngời đợc phỏng vấn : Phạm Minh Tuấn

Giới tính : Nam

Tuổi : 55

Chức vụ : Chủ tịch Công đoàn Công ty Sông Đà 2 Địa điểm : Công ty Sông Đà 2

Hỏi: Xin đồng chí cho biết đồng chí làm việc tại Công ty đợc bao nhiêu

năm rồi?

Trả lời: Tôi làm việc tại đây từ năm 1986.

Hỏi: đồng chí giữ chức vụ Chủ tịch Công đoàn đợc mấy nhiệm kỳ?

Trả lời: Quyền chủ tịch Công đoàn từ năm 1992 đến 1993 cho tới 1996,

1997, chức Chủ tịch Công đoàn từ 1998 đến nay.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết là từ khi đổi mới đến nay cách tổ chức và hoạt

động của Công đoàn Công ty đã có những bớc tiến nh thế nào?

Trả lời: Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trong giai

đoạn đổi mới, Công đoàn Công ty Sông Đà 2 luôn bám sát tình hình thực tế, Công ty tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, các quy chế phân bổ tiền lơng, công tác bảo hộ lao động.

- Bên cạnh đó giải quyết các vấn đề thị trờng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển.

- Tham gia với lãnh đạo Công ty trong việc xây dựng chiến lợc phát triển dài và ngắn hạn. Đồng thời tham gia xây dựng các quy chế phối hợp giữa các đơn vị trong cơ quan.

Hỏi: Là Chủ tịch Công đoàn Công ty đồng chí có những ý kiến gì về cơ

Trả lời: Trớc hết cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Công đoàn, tổ chức

thống nhất mô hình quản lý trực tiếp các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp cổ phần hoá theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật.

Đối với Liên đoàn lao động địa phơng thì chỉ đạo các cơ sở những hoạt động mang tính chất xã hội, an ninh và địa phơng và chỉ mang tính chất là… đơn vị phối hợp chỉ đạo các cơ sở.

Phỏng vấn số 4 Ngời phỏngvấn : Phạm Thị Bình Ngời đợc phỏng vấn : Nguyễn Thị Sáu

Giới tính : Nữ

Tuổi : 41

Chức vụ : Đoàn viên Công đoàn.

Địa điểm phỏng vấn : Công ty cổ phần may Sông Đà.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết đồng chí vào Công ty công tác đợc bao nhiêu

năm rồi ạ?

Trả lời: tôi làm việc ở đây đợc 18 năm rồi.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết hoạt động Công đoàn từ khi đổi mới đến nay

có gì khác trớc?

Trả lời: Những năm gần đây hoạt động Công đoàn đã đi vào chiều sâu và

thiết thực hơn. Hầu hết các phong trào Công đoàn do Công ty phát động đều đ- ợc CBCNVC hởng ứng và nhiệt tình tham gia.

Hỏi: Công ty có những biện pháp gì để giúp cho công nhân viên chức lao

động tiếp thu khoa học kỹ thuật mới?

Trả lời: Công ty chúng tôi mấy năm gần đây Công đoàn đã phối hợp với

Đoàn TN mở các lớp dạy vi tính và ngoại ngữ nhằm nâng cao hiểu biết và nghiệp vụ cho nữ CNVC.

Phỏng vấn số 5 Ngời phỏng vấn : Phạm Thị Bình Ngời đợc phỏng vấn : Phạm Xuân Hải

Giới tính : Nam

Tuổi : 41

Chức vụ : Đoàn viên Công đoàn. Địa điểm phỏng vấn : Công ty Sông Đà 12. Hỏi: Đồng chí vào đây công tác đã lâu cha?

Trả lời: Tôi vào công tác từ năm 1990.

Hỏi: Với cơng vị là tổ trởng Công đoàn, xin đồng chí cho biết ở các kỳ

Đại hội cấp Công ty, quyền dân chủ đợc thể hiện nh thế nào?

Trả lời: Hàng năm, cứ đến kỳ Đại hội CNVC Công ty chúng tôi đều chuẩn

bị những ý kiến của mình để trao đổi, đối thoại với lãnh đạo đơn vị giải đáp một số nguyện vọng và đề xuất những ý kiến phát triển sản xuất kinh doanh.

Hỏi: Xin đồng chí cho biết các hội thi ở Công ty đã tác động nh thế nào tới

CNVC – LĐ?

Trả lời: ở Công ty chúng tôi các hội thi đợc tổ chức rất chu đáo, thực sự đã

tạo không khí phấn khởi trong công nhân viên chức lao động. Qua thi đua đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, Công đoàn đã nhân rộng những điển hình đó ra toàn Công ty.

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn...1

Phần 1: mở đầu...2

1. Tính cấp thiết của đề tài...2

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn...4

2.1. ý nghĩa khoa học...4

2.2. ý nghĩa thực tiễn...4

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài...4

4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...5

4.1. Đối tợng nghiên cứu:...5

4.2. Khách thể nghiên cứu:...5

4.3. Phạm vi nghiên cứu:...5

5. Phơng pháp nghiên cứu:...5

5.1. Phơng pháp luận...5

5.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể...7

6. Giả thuyết nghiên cứu:...7

7. Khung lý thuyết:...8

Phần 2: Nội dung...9

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiến của đề tài...9

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:...9

2. Cơ sở lý luận...10

3. quan điểm của chủ nghĩa mác – lê nin, chủ tịch hồ chí minh và đảng cộng sản việt nam về vai trò, vị trí của công đoàn...14

3.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin về vai trò, vị trí của tổ chức Công đoàn...14

3.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí, chức năng của tổ chức Công đoàn Việt Nam:...18

4. tính chất công đoàn việt nam...19

5. Vị trí của Công đoàn Việt nam:...20

6. Vai trò của Công đoàn Việt Nam...22

7. hệ thống lý thuyết và những khái niệm công cụ...27

7.1. Hệ thống lý thuyết...27

7.1.1. Lý thuyết cơ cấu chức năng...27

7.1.2. Lý thuyết hành động xã hội...29

7.1.3. Lý thuyết biến đổi xã hội...29

7.2. Những khái niệm công cụ...30

7.2.1. Khái niệm biến đổi xã hội...30

7.2.2. Khái niệm cơ cấu...31

7.2.3. Khái niệm tổ chức xã hội...31

7.2.4. Khái niện Công đoàn...32

7.2.5. Hoạt động Công đoàn...32

Chơng 2: kết quả nghiên cứu...33

1. Đặc điểm chung về tổng công ty sông đà...33

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TCT...33

1.2. Hệ thống tổ chức quản lý của TCT Sông Đà...34

2. Hoạt động của Tổng công ty Sông Đà...37

2.1. Đặc điểm ngành nghề...37

2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh. ...37

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w