Hệ thống lý thuyết và những khái niệm công cụ

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà (Trang 27)

7.1. Hệ thống lý thuyết.

7.1.1. Lý thuyết cơ cấu chức năng.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng lý thuyết cấu trúc chức năng, đó là lý thuyết cấu trúc chức năng của Parsons và Spencer.

Theo cách tiếp cận của Parsons – nhà xã hội học ngời Mỹ cho rằng chức năng là một phức hợp, các hoạt động trực tiếp hớng tới sự gặp gỡ một nhu cầu cảu hệ thống. Ông cho rằng bất kỳ một hệ thống nào đều có những nét nổi bật chung và phải nằm trong một hệ thống nhất định. Đồng thời ông còn cho rằng phân tích cấu trúc điều tra chức năng là đóng góp hay cha mà cấu trúc đợc giữ ổn định hay thay đổi khi ta xem xét nó vào một thời điểm sau. Sau đó sẽ gắn từng quá trình nhất định giữa hai thời điểm mà chúng ta đợc ghép vào chức năng của cấu trúc con và tác dụng của chúng sẽ thay đổi đợc khi cấu trúc ở hai thời điểm.

Parsons cho rằng: Giữa cấu trúc và chức năng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cấu trúc giữ vai trò quyết định. Sự thay đổi về mặt chức năng sẽ làm hoàn thiện cấu trúc của nó. Cấu trúc đảm bảo tính cân bằng cho xã hội về mặt chức năng.

Với Spencer, ông đã trở thành một đại diện tiêu biểu của trờng phái sinh thái xã hội học khi ông đa ra khái niệm “cơ thể xã hội”. Theo ông xã hội là một “cơ thể siêu hữu cơ” tơng tự nh cơ thể sống, cơ thế xã hội cũng có hàng loạt các nhu cầu tồn tại đòi hỏi phải xuất hiện các cơ quan hoạt động theo nguyên tắc chuyên mộn hoá để đáp ứng nhu cầu của cơ thể xã hội, xã hội chỉ có thể phát triển lành mạnh khi các cơ quan chức năng của xã hội đó đảm bảo thoả mãn các nhu cầu của xã hội.

Spencer xem xét cơ thể xã hội nh là một hệ thống với nhiều phân hệ, những phân hệ này có những chức năng khác nhau và chúng phải trao đổi, hoà nhập với nhau. Sẽ có những chức năng chủ yếu là đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với điều kiện ngoại cảnh, có những phân hệ chuyên về quy tắc và kiểm tra cả về đối nội, đối ngoại…

Vận dụng lý thuyết cơ cấu chức năng, chúng ta có thể lý giải về sự biến đổi nội dung, các chức năng Công đoàn Việt Nam trớc và sau đổi mới. Điều này là rất cần thiết để giúp phân tích sự đổi mới về cơ cấu, tổ chức và hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong giai đoạn hiện nay.

7.1.2. Lý thuyết hành động xã hội.

Theo Parsons, mỗi hành động đều đợc miêu tả bằng ba gía trị cơ bản: Thứ nhất: thực tế tình huống; thứ hai:những nhu cầu của chủ thể hành động; thứ ba: sự đánh giá tình huống của chủ thể hành động luôn có xu hớng cân bằngnhững nhu cầu cá nhân của mình với những đòi hỏi của xã hội.

Mặc dù vậy, Parsons vẫn nhận thấy rằng có thể có những xung đột giữa những nhu cầu của chủ thể hành động và những khuân mẫu cần thiết cho sự định hớng nhằm duy trì hệ thống, song ông lại cho rằng chủ thể hành động luôn sẵn sằng tìm cách dung hoà để luôn giữ đợc hệ thống trong thế cân bằng. Sở dĩ con ngời sẵn lòng đáp ứng những đòi hỏi của hệ thống trớc những nhu cầu cá nhân của mình, theo Parsons là do bản năng của họ luôn tránh những đau đớn về thể xác cũng nh hình phạt của xã hội.

Từ lý thuyết hành động xã hội, khoá luận cần tập trung làm rõ vấn đề hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay sao cho phù hợp với hệ thống chức năng cũng nh tính chất, vị trí của Công đoàn Việt Nam.

7.1.3. Lý thuyết biến đổi xã hội.

Theo Mác, sự phát triển của xã hội loài ngời là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Động lực quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội là đời sống sản xuất vật chất của xã hội. Trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, lực l- ợng sản xuất luôn vận động và phát triển không ngừng đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Mỗi khi quan hệ sản xuất trở nên chật hẹp và lỗi thời kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất thì tất yếu dẫn đến một cuộc cách mạng xã hội làm thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.

Việc vận dụng quan điểm này vào sự phân tích biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn là một tất yếu khách quan, nó đợc quy định bởi những

điều kiện lịch sử xã hội cụ thể. Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH còn thiếu rất nhiều.

Nh vậy, để phù hợp với cơ chế quản lý mới thì tổ chức và hoạt động Công đoàn trong TCT có sự biến đổi tất yếu để đáp ứng đợc những yêu cầu của thực tiễn xã hội.

Từ lý thuyết biến đổi, có thể giải thích về sự biến đổi cơ cấu tổ chức hoạt động Công đoàn. Biến đổi là vấn đề tất yếu, vận dụng lý giải để đề xuất đổi mới tổ chức hoạt động Công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm đạt hiệu quả cao, khẳng định đợc vị thế của mình trong xã hội.

7.2. Những khái niệm công cụ.

7.2.1. Khái niệm biến đổi xã hội.

Khái niệm biến đổi xã hội đợc định nghĩa nh sau: Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuân mẫu của các hành vi xã hôị, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội đợc thay đổi qua thời gian.

Căn cứ vào phạm vi ảnh hởng của biến đổi xã hội, ngời ta chia ra làm hai cấp độ khác nhau:

* Biến đổi vĩ mô: là những biến đổi diễn ra và xuất hiện trên một phạm vi rộng lớn và diễn ra trong một thời kỳ dài.

* Biến đổi vi mô: liên quan đến những biến đổi nhỏ, nhanh đợc tạo nên những quyết định không thấy đợc sự tơng tác trong quan hệ của con ngời trong đời sống hàng ngày.

* Biến đổi xã hội có những đặc trng sau:

- Thứ nhất: Biến đổi xã hội là hiện tợng phổ biến nhng nó diễn ra không giống nhau giữa các xã hội. Mỗi xã hội đều biến đổi thông qua thời gian ngắn và không có ảnh hởng lâu dài, nhng cũng có những biến đôỉ trong thời kỳ dài.

- Thứ hai: Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch. Đây là tính hai mặt của sự biến đổi. Tính kế hoạch là do xuất phát từ tính tự giác chủ động của con ngời nhng ngay bản thân con ngời nhiều khi lại không kiếm soát đợc sự biến đổi,

điều này thể hiện rõ nhất ở xã hội công nghiệp. Còn tính phi kế hoạch là những biến đổi xã hội do điều kiện tự nhiên gây ra, khi con ngời không thể kiểm soát đợc những biến đổi này mà chỉ có thể tìm cách sống chung với nó.

7.2.2. Khái niệm cơ cấu.

Theo từ điển Xã hội học “ cơ cấu là thiết kế, cấu hình hay cấu trúc của một hình thể, trong rất nhiều ngành khoa học và thờng định nghĩa là số các yếu tố và các mối liên quan đến các yếu tố này vào quan hệ với nhau một cách không ngẫu nhiên, sao cho ta có thể quan sát thấy những quy luật hoặc trật tự nhất định”.

7.2.3. Khái niệm tổ chức xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo từ điển Tiếng Việt “ Tổ chức” là làm cho một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng chung nhất định.

Theo ngôn ngữ thông thờng, tổ chức đợc định nghĩa là tổ chức của những ngời hay sự liên kết của nhiều ngời hay nhiều nhóm ngời với nhau nhằm đạt đ- ợc những lợi ích nhất định của họ.

* Tổ chức Công đoàn:

Công đoàn là tổ chức chính trị rộng lớn của giai cấp công nhân và ngời lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là thành viên trong hệ thống chính trị XHCN, là trờng học XHCN của ngời lao động.

Có rhể nói tổ chức Công đoàn là thành tố trong cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu xã hội giai cấp nói riêng. Với ý nghĩa là thành viên của Hệ thống chính trị xã hội, khi đề cập tới tổ chức Công đoàn là đề cập tới tính chất, vị trí, chỗ đứng. Mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức trong Hệ thống chính trị xã hội cũng nh các tổ chức khác trong tổng thể cơ cấu xã hội; cũng là sự đề cập đến hệ thống tổ chức Công đoàn và mối liên hệ giữa các cấp trong Hệ thống tổ chức Công đoàn ( Tổng LĐLĐ Việt Nam; LĐLĐ Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng; Công đoàn ngành trung ơng; Công đoàn cấp trên cơ sở; Công đoàn

cơ sở. Trong hệ thống Công đoàn cấp trên cơ sở bao gồm: Các Công đoàn bộ phận, các tổ Công đoàn và một số ban, tiểu ban quần chúng khác phụ trách các mảng hoạt động trong phạm vi Công đoàn cơ sở).

7.2.4. Khái niện Công đoàn

Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và của ngời lao động, nằm trong một hệ thống chính trị. Cùng cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ đời sống, quyền lợi của cán bộ, CNVC và ngời lao động khác, tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, giáo dục CNVC lao động và bảo vệ tổ quốc.

7.2.5. Hoạt động Công đoàn.

Hoạt động: Theo từ điển Tiếng Việt là những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ, nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội.

Hoạt động Công đoàn: là sự cụ thể hoá việc thực hiện các vai trò, chức năng của Công đoàn vào hoạt động sản xuất cũng nh trong đời sống.

Mục đích của hoạt động Công đoàn là vì :

- Sự tồn tại của bản thân hệ thống tổ chức Công đoàn.

- Đáp ứng nhu cầu, lợi ích của công nhân, viên chức và lao động và đoàn viên Công đoàn.

- Thực hiện mục tiêu Chính trị – Kinh tế – Xã hội dới sự lãnh đạo của Đảng thông qua quần chúng, ngời lao động.

- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị xã hội cũng nh hiệu quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị doanh nghiệp…

- Nh vậy cũng nh mọi tổ chức xã hội khác hoạt động Công đoàn cũng phải nằm trong khuôn khổ, phạm vi quyền hạn của Công đoàn đợc hiến pháp và pháp luật quy định. Đồng thời những hoạt động này phải đảm bảo những nguyên tắc cụ thể, có nh vậy mới nâng cao hiệu quả và đáp ứng đợc nhu cầu của thực tiễn.

Chơng 2: kết quả nghiên cứu 1. Đặc điểm chung về tổng công ty sông đà 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TCT.

Tổng công ty Sông Đà mà tiền thân là Công ty Xây dựng thuỷ điện Thác Bà, đợc thành lập từ những năm 1960 để xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà, công trình đầu tiên của ngành xây dựng thuỷ điện Việt Nam, lực lợng CNVC lúc đầu chỉ hơn 1000 ngời rồi tăng dần lên 2000 – 3000, đến nay đội ngũ CNVC của Tổng công ty Sông Đà tăng lên rõ rệt, trên 30.000 CBCNVC, với hơn 600 cán bộ có trình độ Trung cấp KT, Kỹ s, Cử nhân để xây dựng nên những công trình lớn, quan trọng nh: Nhà máy dệt Minh Phơng – Vĩnh Phú, giấy Bãi Bằng, Xi măng Hạ Long, Thép Việt – ý, thuỷ điện Sê San 3 …

Từ năm 1975 Tổng công ty Sông Đà là đơn vị chủ lực của Bộ Xây dựng, đ- ợc giao nhiệm vụ xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Cùng với sự lớn lên với công trình và theo năm tháng, Tổng công ty Sông Đà đợc tăng cờng thêm về lực lợng lao động và thiết bị, xe máy. Những năm cao điểm lực lợng CBCNV lên đến 20.000 ngời (năm 1985 – 1989).

Hiện nay Tổng công ty Sông Đà đã có trên 3 vạn CBCN lao động, với trên 1.544 tỷ vốn tài sản cố định. Tổng công ty Sông Đà có 47 Công ty và 13 đơn vị trực thuộc, hiện nay đang thi công những công trình xây dựng thuỷ điện, giao thông, dân dụng và công nghiệp trên khắp đất nớc, và cả nớc ngoài.

Đợc thành lập cách đây hơn 40 năm, tập thể CBCNV của Tổng công ty đã có nhiều đóng góp, cống hiến quan trọng cho việc hoàn thành các công trình thuỷ điện của Tổ quốc: Nhà máy thuỷ điện Thác Bà hoàn thành năm 1972, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bàn giao toàn bộ năm 1994, Nhà máy thuỷ điện Trị An năm 1989, thuỷ điện Vĩnh Sơn năm 1994, Nhà máy thuỷ điện Sông Hinh hoàn thành năm 2000, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng nh: Nhà máy dệt Minh Phơng – Vĩnh Phú, Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy Xi măng

Bút Sơn, Nhà máy Xi măng Sông Đà - Hoà Bình, Nhà máy Xi măng Sông Đà - Gia Lai, Nhà máy Xi măng Hạ Long và nhiều công trình khác trong cả nớc.

Ngoài ra Tổng công ty Sông Đà còn nhận đấu thầu nhiều công trình ngoài nớc nh: Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Sekaman 3 tại Lào, hoàn thành năm 1992, Viện Xã hội học Campuchia hoàn thành năm 1993.

Về giao thông vận tải, hiện nay CBCNV của Tổng công ty Sông Đà đã tham gia thi công các công trình: Đờng cao tốc Láng – Hoà Lạc, đờng Quốc lộ 1A đoạn Hà Nội – Bắc Ninh, đoạn Thờng Tín – Cầu Giẽ, Hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân, đờng Hồ Chí Minh…

Thuỷ điện Sông Hinh hoàn thành năm 2000, thuỷ điện Yaly khánh thành năm 2001, Tổng công ty Sông Đà đã đóng góp, đào tạo cho Tổ quốc một đội ngũ thợ xây dựng thuỷ điện lành nghề, có đủ đức tính cần cù, thông minh, sáng tạo và có đủ năng lực trình độ chuyên môn lẫn tác phong lao động công nghiệp để đảm nhiệm xây dựng nhiều công trình thuỷ điện, công trình ngầm, công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng đòi hỏi kỹ thuật khắt khe nhất, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nớc.

TCT Sông Đà có tên giao dịch quốc tế là: Song Da Corporation có trụ sở đặt tại nhà G10 Thanh xuân Nam – Thanh Xuân – Hà Nội.

Nhiệm vụ SXKD của TCT là: thuộc các lĩnh vực xây dựng thuỷ điện, xây dựng hầm và các công trình ngầm, xây lắp đờng dây và các trạm biến thế, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình giao thông, sản xuất công nghiệp, lĩnh vực đầu t, t vấn xây dựng, xuất nhập khẩu, vận tải, công tác thí nghiệm, cơ khí – chế tạo – lắp máy, nghiên cứu, đào tạo, hợp tác quốc tế cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.

1.2. Hệ thống tổ chức quản lý của TCT Sông Đà.

* Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội đồng quản trị: Có chức năng quản lý hoạt động của TCT, chịu trách nhiệm về phát triển của TCT theo nhiệm vụ Nhà nớc giao.

Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị là nhận vốn, đất đai, tài nguyên và những nhuồn nhân lực khác do Nhà nớc giao cho TCT; xem xét, phê duyệt hoặc trình lên Thủ tớng chính phủ những phơng án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh Tổng Công ty.

Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm đó là: Chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên kiêm Tổng giám đốc, thành viên kiêm Tr- ởng ban kiểm soát và các chuyên gia về kinh tế, kỹ thuật và pháp luật.

Ban kiểm soát: do Hội đồng quản trị lập ra, có khả năng giúp cho HĐQT thực hiện kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các thành

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà (Trang 27)