Công ty cần phát động các phong trào chất lợng trong công ty, một phong trào chất lợng đợc rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hiện nay là phong trào 5S, cụ thể nội dung phong trào đó nh sau:
Đây là một chơng trình với sự tham gia của toàn bộ tổ chức huy động con ngời cải tiến môi trờng làm việc với mục đích cuối cùng là nâng cao năng suất.
5S đợc cấu thành bởi 5 yếu tố: sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng. Sàng lọc là việc phân loại các đồ vật thành 2 loại: những thứ cần thiết và những thứ không cần thiết. Loại bỏ những đồ vật không cần thiết .
Sắp xếp: là việc sắp xếp các đồ vật theo trật tự để đảm bảo hiệu năng trong quá trình sử dụng.
Đối với những đồ vật cần dùng thì sắp xếp ngăn nắp theo các yêu cầu sau: Yêu cầu lớn nhất là đảm bảo hiệu năng khi sử dụng cụ thể là: tuỳ theo tần số sử dụng mà ta sắp xếp ở gần hay xa nơi làm việc.
Sạch sẽ: là việc vệ sinh mọi chỗ tại nơi làm việc để không còn rác trên nền nhà, máy móc, thiết bi. Vấn đề này rất cần thiết trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm than đợc bán ra.
Săn sóc: là việc luôn săn sóc để giữ nơi làm việc luôn đợc sạch sẽ thông qua việc thực hiện sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ.
Sẵn sàng: là việc tạo cho mọi ngời có thói quen tự giác làm việc tốt và luôn tuân thủ nghiêm ngặt những quy định tại nơi làm việc.
Ta có thể đa ra kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện chơng trình 5S nh sau:
Thời điểm thực hiện phát động phong trào 5S: có thể phát động phong trào tốt nhất vào thời điểm tổng kết cuối quý 2, chuẩn bị kế hoạch sản xuất cho quý 3 năm 2004 bởi thông qua tổng kết cuối quý mọi thành viên trong công ty sẽ thấy đợc hết những u nhợc điểm của công việc mình đã thực hiện để có thể đa ra đợc kinh nghiệm thực hiện chơng trình 5S tốt hơn, đặc biệt thực hiện tổng kết cuối quý sẽ có thởng cuối quý đây cũng là động lực để nhân viên trong công ty tích cực đóng góp công sức của mình cho sự vững mạnh và trởng thành của công ty.
Chi phí thực hiện: Công ty có thể đứng ra mời các giảng viên tại các trờng đại học có đào tạo về quản lý chất lợng hoặc mời chuyên viên t vấn tại các trung tâm t vấn về quản lý chất lợng tham gia khoá đào tạo về nội dung của chơng trình 5S. Khóa học có thể tiến hành trong 4 buổi: 2 buổi giành cho đào tạo cán bộ quản lý, 2 buổi đào tạo công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí thực hiện cho việc đào tạo này: chi phí cho thuê cán bộ đào tạo là 5 triệu đồng. Chi phí cho việc in tài liệu phục vụ giảng dạy là 1 triệu đồng, chi phí cho quá trình tạm ngừng sản xuất là 2 triệu đồng. Quá trình in tài liệu giảng dạy cần phải có mô tả thực tế và cụ thể cho đối tợng là công nhân sản xuất trực tiếp.
Nếu làm tốt các công việc trên công ty sẽ thu đợc lợi ích rất lớn đó là ý thức và tác phong làm việc cũng nh việc tăng năng suấtl lao động, thành quả thu đợc công ty sẽ nhận đợc trong suốt quá trình hoạt động về sau: lớn hơn so với chi phí 8 triệu đồng bỏ ra.
Kết luận
Qua quá trình thực tế tại Công ty KD&CB than Hà Nội em đã hiểu đợc nhiều hơn về những vấn đề đã đợc học tại giảng đờng đại học. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng vấn đề tạo ra đợc văn hoá chất lợng trong kinh doanh là hết sức cần thiết nhất là với những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nh Công ty KD&CB than Hà Nội, nó tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bài viết của em đã giải quyết đợc những quan niệm của các thành viên trong công ty về văn hoá chất lợng cũng nh đánh giá đợc tình hình thực tế vấn đề này diễn ra nh thế nào tại công ty từ đó đa ra đợc những giải pháp giúp cho nền văn hoá chất lợng tại công ty ngày càng phát triển hơn. Trong thời gian thực tập em đã đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cô giáo: Bùi Thanh Tâm, đồng thời trong quá trình thực tập em đã đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các cô, chú cán bộ Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội. Các cô, chú đã giúp em hiểu đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty hơn nữa còn cho em biết những kỹ năng, kinh nghiệm trong kinh doanh và những giao tiếp, ứng xử trong công việc, mà đó là những bài học rất quý giá mà các cô, chú đã đúc rút đợc trong nhiều năm. Quá trình thực tập đã cho em thấy những kiến thức lý thuyết đợc học ở trờng sẽ đợc vận dụng nh thế nào vào trong thực tiễn. Em xin chân thành cám ơn tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình của cô giáo: Bùi Thanh Tâm cùng sự giúp đỡ của cô, chú cán bộ Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội đã giúp em hoàn thành bài Báo cáo thực tập tổng hợp.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí Cộng sản các số 20 (tháng 10 năm 1996), số 10 (tháng 5 năm 1999), số 13 ( tháng 7 năm1996), số 8 (năm 1994),...
2. Báo tạp chí than Việt Nam số 47-2001, số67-2002, số 62,63- 2001,...,
3. Thời báo kinh tế Sài gòn số 14- 2002, số19- 2002, số 26- 2002, số 47- 2002,... 4. Giáo trình Marketing lý luận và nghệ thuật ứng xử trong các doanh nghiệp- GS. Vũ Đình Bách- TS. Lơng xuân Quỳ- Nhà xuất bản giáo dục.
5. Điểm sáng các doanh nghiệp Thủ Đô mới- ban tuyên giáo thành uỷ Hà Nội- Nhà xuất bản sự thật- 1999
6. Các báo cáo tổng kết SXKD của Công ty KD&CB than Hà Nội. 7. Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng các số năm 2003, 2004.
8. TS. Lê văn Tâm - Quản trị doanh nghiệp - Nhà xuất bản thống kê - 2002
9. GS. TS. Nguyễn Đình Phan)Quản trị chất lợng trong các tổ chức (Nhà xuất bản Giáo dục, Quản lý chất lợng (Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, Trung tâm đào tạo)
10. John Oakland, Quản lý chất lợng đồng bộ ( Nhà xuất bản thống kê 1994) 11. Một số tài liệu khác
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I : tổng quan chung về công ty kinh doanh và chế biến than hà nội...2
I. Quá trình hình thành và phát triển...2
II. Những đặc điểm chủ yếu của công ty kinh doanh và chế biến Than Hà Nội...3
1. Sản phẩm và thị trờng...3
1.1. Sản phẩm...3
1.2. Thị trờng...6
2. Cơ cấu tổ chức...8
2.1. Mô hình tổ chức của công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội. .9 2.2. Bộ máy quản lý...10
3. Công nghệ...11
3.1. Công nghệ làm than tổ ong...11
3.2. Công nghệ làm than bánh...12
3.3. Công nghệ phân loại than...13
4. Nguồn nhân lực...13
4.1. Đặc điểm về lao động...13
4.2. Đánh giá đề bạt, bố trí sử dụng lao động...15
5. Nguồn nguyên liệu...15
6. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua...18
6.1. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2000 - 2002...18
6.2. Tình hình tồn kho hàng hoá...20
7. Vốn và quản lý tài chính...21
8. Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh...23
9. Hoạt động Marketing...24
9.1. Tổ chức vận chuyển...25
9.2. Các chính sách chủ yếu...25
III. Quản lý chất lợng...29
1. Cơ cấu của bộ máy quản lý chất lợng...29
2. Hệ thống quản lý chất lợng của công ty...30
Phần II: Tình hình thực hiện văn hoá chất lợng tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội...33
1. Lớp thứ nhất...43
2. Lớp thứ hai...44
3. Lớp thứ ba...45
A1. Với ngời Lãnh đạo...47
A2. Đối với nhân viên...53
II. Các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành văn hóa chất lợng...56
1. Văn hoá dân tộc...56
2. Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể...57
3. Sự phân cấp quyền lực...57
4. Tính cẩn trọng...57
III. Những tồn tại và nguyên nhân...58
PHần III. Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lợng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội...63
I. Giải quyết tồn tại trong lớp thứ nhất...63
II. Giải quyết các quan hệ nội bộ...65
1. Quản lý sử dụng con ngời với phơng châm thành tâm, tín nhiệm...66
2. Quan tâm và thực hiện công bằng lợi ích vật chất của ngời lao động...67
3. Chọn ngời nhiệm chức...67
4. Một số phơng pháp chuyên môn sử dụng trong công tác quản lý...68
III. Phơng pháp và nghệ thuật ứng xử trong quan hệ với cấp trên và cấp d- ới...70
1. Phơng pháp và nghệ thuật ứng xử trong quan hệ với cấp dới...70
1.1. Phơng pháp mệnh lệnh trong công tác quản lý...70
1.2. Nghệ thuật ứng xử của giám đốc trong một số trờng hợp đặc biệt. 71 2. Phơng pháp và nghệ thuật quan hệ với cấp trên...72
2.1.Tinh thần doanh nghiệp tạo ra những nhà doanh nghiệp mới...74
2.2. Tinh thần doanh nghiệp với sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp...75
IV. Giải quyết vấn đề tạo môi trờng làm việc năng động, đạt năng suất cao ...76
Kết luận...79