Khái niệm văn hoá

Một phần của tài liệu Tổng quan chung về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 33)

Cho đến nay khái niệm Văn hoá đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nớc đề cập. Cùng với thời gian khái niệm văn hoá ngày càng đợc mở rộng phạm vi ý nghĩa. Với góc nhìn, cách tiếp cận và ý kiến khác nhau trên từng lĩnh vực nên văn hoá có rất nhiều định nghĩa. Có thể nói văn hoá là một thuật ngữ đa nghĩa, đợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau.

Văn hoá có mặt trong hoạt động của con ngời, điều đó có nghĩa là trong hoạt động xã hội của con ngời đều có khía cạnh văn hoá của nó.

Nói đến văn hoá là nói đến cái gắn bó mật thiết, sâu sắc, máu thịt với con ng- ời mà nếu thiếu nó, cuộc sống con ngời trở nên vô nghĩa và mất phơng hớng. Nh vậy văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực hoạt dộng của con ngời, biểu hiện trình độ của xã hội, văn minh của xã hội, văn hiến của quốc gia. Ngời viết: "vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn". Với Công ty KD &CB than Hà Nội văn hoá thấm sâu vào hành động, cách nghĩ của mỗi thành viên, mọi ngời trong công ty có ý thức trong việc xây dựng một nền văn hoá riêng, muốn xây dựng đợc một nền văn hoá tốt với doanh nghiệp thì trớc tiên mọi thành viên trong công ty đã nhận thức đợc rằng từng cá nhân cũng phải xây dựng đợc cho mình một nét văn hoá riêng, đó là một điều rất đáng quý tại Công ty KD&CB than Hà Nội.

Theo tác giả bài viết với tầm bao quát lớn, phải thấy văn hoá là đổi mới, đổ mới là văn hoá. Nói một cách hình tợng, đổi mới phải bắt nguồn và bắt rễ từ mảnh

đất văn hoá, truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá của thời đại, bài học của thực tiễn... Từ mảnh đất văn hoá đó, sự nghiệp đổ mới bao quát mọi ngày càng mở rộng và phát triển theo chiều cao và bề sâu, nh vậy sự nghiệp đổi mới sẽ là vờn hoa trái đa dạng vô cùng". Theo C.Mác và Ph.Anghen và cho rằng lao động sáng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn hoá. Từ đó ông đi đến định nghĩa về văn hoá nh sau: "Văn hoá là toàn bộ sáng tạo của con ngời, tích luỹ lại trong quá trình hoạt động thực tiễn - xã hội, đợc đúc kết thành hệ thống giá trị và chuẩn mực xã hội, biểu hiện thông qua vốn di sản văn hoá và hệ thống ứng xử văn hoá của cộng đồng ngời. Hệ giá trị xã hội là một thành tố cốt lõi làm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã hội, nó có khả năng chi phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của những con ngời sống trong cộng đồng doanh nghiệp ấy".

Văn hoá là một khái niệm liên quan chặt chẽ đến con ngời, là sự phát huy các năng lực bản chất con ngời, nên văn hoá có mặt ở bất cứ hoạt động nào của con ngời, dù đó là những hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội hay cách c xử, giao tiếp... thậm chí cả trong công tác xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng.

Khái niệm văn hoá hay bị đồng nhất với khái niệm học vấn và khái niệm văn minh. Sự đồng nhất này đợc biểu hiện rất rõ trong cuộc sống hàng ngày và trong các văn bản pháp quy. Giữa văn hoá và học vấn có sự giống nhau và khác nhau nhất định. Trình độ học vấn có thể là chìa khoá để mở mang trí tuệ và tâm hồn, nghĩa là có thể vơn tới trình độ văn hoá. Nhng đó mới chỉ là điều kiện, là khả năng. Trong thực tế vẫn tồn tại hiện tợngcó ngời đạt trình độ văn hoá cao, nhng trong lối sống, cách c xử vẫn bị coi là thiếu văn hoá nếu anh ta sống tha hoá, thiếu tình ngời,... Văn minh đồng nghĩa với văn hoá khi ngời ta so sánh văn minh với bạo tàn. Nhng thực tế, văn minh đợc dùng để chỉ trình độ phát triển của một xã hội, cộng đồng nào đó trong một thời điểm lịch sử nhất định nh văn minh nông nghiệp...

Nh vậy văn hoá là toàn bộ đời sống tinh thần của con ngời và xã hội; là sự tổng hoà của con ngời và xã hội; là sự tổng hoà của mọi giá trị tinh thần do con

ngời tạo ra. Môi trờng tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngời, thì văn hoá là cái nôi thứ hai, môi trờng thứ hai để con ngời sinh ra và lớn lên. Môi trờng văn hoá đóng vai trò cực kỳ quan trọng và tác động trực tiếp tới việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống, lơng tâm, trí tuệ, khả năng phát huy sáng tạo... của con ngời.

Nh vậy, văn hoá có một số nội dung cơ bản sau đây:

• Văn hoá là thuộc tính bản chất của con ngời, chỉ có ở loài ngời và do con ngời sinh ra. Văn hoá là dấu hiệu chỉ đặc điểm nhân văn của con ngời, nó hiện diện trong tất cả các mối quan hệ, trong hoạt động và trong sản phẩm của con ngời.

• Đối với một cộng đồng xã hội, văn hoá thờng thể hiện ra nh một lối sống, một kiểu ứng xử riêng biệt và tơng đối ổn định; đợc di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

• Yếu tố cốt lõi của văn hoá một cộng đồng ngời là hệ giá trị và chuẩn mực xã hội, thể hiện nh là bản sắc của cộng đồng, nó có chức năng điều tiết hành vi của các thành viên, tạo nên sự thống nhất hành động trong cộng đồng xã hội ấy.

Văn hoá là một hệ thống đợc định hình và phát triển trong quá trình lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành nh hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng xử, các chuẩn mực xã hội; nó mang tính ổn định bển vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế hệ; " là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội".

Tóm lại, văn hoá là toàn bộ sáng tạo của con ngời, là những biểu hiện cơ bản của con ngời trong quá trình sinh tồn và phát triển, văn hoá là thuộc tính của con ngời, là làm cho cuộc sống của con ngời trỏ nên tốt đẹp hơn. Văn hoá là nguồn lực nội sinh của con ngời, là sức mạnh cốt lõi, là cội nguồn của con ngời snág tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, là lối sống, kiểu ứng xử và hành động của con ngời cùng với hệ thống các giá trị của cộng đồng ngời, mà hạt nhân là các giá trị chân - thiện - mỹ. Do đó, chức năng giáo dục là chức năng lớn nhất, bao

trùm nhất của văn hoá. Đó chính là việc định hớng xã hội, hớng lý tởng, đạo đức và hành vi của con ngời vào điều hay, lẽ phải, theo đúng chuẩn mực xã hội.

Mỗi một doanh nghiệp nh một cộng đồng xã hội thu nhỏ nó cũng bao gồm nhiều mối quan hệ, chính vì vậy những vấn đề của văn hoá xã hội thì trong doanh nghiệp cũng bao gồm những vấn đề đó. Trong Công ty Kinh Doanh và Chế Biến than Hà Nội mọi thành viên cần phải tạo cho mình một nét văn hoá riêng, cùng nhau tạo nên một nền văn hoá riêng biệt khác với những doanh nghiệp khác, mọi thành viên đều cố gắng có những "hành động đẹp" trong công việc hàng ngày.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng. Nếu nh với nền kinh tế của nớc ta vào những năm trớc đây thì nhu cầu của con ngời chỉ dừng lại ở mức ăn no, mặc ấm thì ngày nay nhu cầu của con ngời phải là ăn ngon mặc đẹp do vậy chất nhu cầu vấn đề chất lợng sản phẩm đợc đa ra ngày càng cấp thiết. Nhng vấn đề chất lợng sản phẩm đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ, có thể là dới góc độ nhà quản lý, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng,... Mỗi doanh nghiệp để có đợc vị trí, thơng hiệu trên thơng trờng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có một nền văn hoá chất lợng tốt. Nh vậy để có thể tìm hiểu đợc về văn hoá chất lợng đợc thực hiện nh thế nào tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội vấn đế đặt ra đối với tác giả bài viết đó là quan niệm của tác giả về vấn đề văn hoá chất lợng tại công ty và thực tế vấn đề văn hoá chất lợng đã đợc thực hiện ở Công ty ra sao. Vấn đề đặt ra là để có thể hiểu đợc thế nào là văn hoá chất lợng thì cần phải hiểu đợc thế nào là chất lợng.

Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm. Những khái niệm chất lợng này gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trờng nh nhu cầu, cạnh tranh, giá cả,... Có thể gọi chúng dới một nhóm chung là quan niệm "chất lợng theo thị trờng".

Xuất phát từ ngời tiêu dùng, chất lợng đợc định nghĩa là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng. Để doanh nghiệp có thể tồn tại đ- ợc trên thị trờng thì vấn đề trớc tiên là sản phẩm phải tiêu thụ đợc, vào thời kỳ nhà nớc ta quản lý kinh tế theo chế độ kế hoạch hoá tập trung công ty kinh doanh và

chế biến than Hà Nội nhận chỉ tiêu của cấp trên có sẵn nơi tiêu thụ, có sẵn nguồn hàng để cung cấp, do vậy ta có thể nói rằng vấn đề tìm kiếm thị trờng là cha đợc phát triển, nhng ngày nay với quy chế quản lý kinh tế của nhà nớc ta thay đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thì vấn đề đặt ra với công ty đó là làm sao phải tìm đợc khách hàng tiêu thụ sản phẩm ổn định và tìm đợc nơi cung cấp hàng trung thành và giá hạ, điều đó buộc mọi thành viên trong công ty từ ngời quản lý đến những ngời trực tiếp sản xuất cần phải có trách nhiệm với công việc mình đang làm. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong mọi khâu của quá trình sản xuất. Ngày nay ngời ta thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đợc mức chất lợng đó. Quan niệm này đặt chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với chất lợng của dịch vụ, chất lợng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực. Nhất là với đặc điểm sản phẩm của công ty là than, chất đốt rẻ tiền. Đặc điểm sản phẩm của công ty là sản phẩm qua sàng tuyển và sản phẩm qua chế biến. Mặc dù là chất đốt rẻ tiền nhng với nhu cầu của con ngời ngày càng cao do vậy yêu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe. Hơn nữa thị trờng tiêu thụ than cũng hết sức phức tạp đối thủ cạnh tranh của công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội cũng rất nhiều ngoài những công ty trực thuộc tổng công ty Than còn có các doanh nghiệp t nhân buôn bán than trôi nổi trên thị trờng, các doanh nghiệp t nhân này có những lợi thế nhất định đó là cơ chế quản lý linh hoạt, có thể mua than qua khai thác trái phép do đó có giá thành hạ hơn. Từ những vấn đề nêu trên để hiểu thế nào là chất lợng sản phẩm cũng rất quan trọng để từ đó có đợc một nền văn hoá chất lợng tốt tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để có đợc mức chất lợng đó.

 Với sự phát triển của kinh tế thị trờng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật nh ngày nay, nói chung sản phẩm của các doanh nghiệp trong nghành sản xuất than có mặt bằng chất lợng là nh nhau theo quy định của nghành vấn đề đặt ra đối với chất lợng sản phẩm đó là dịch vụ đi kèm . Với công ty KD&CB than Hà Nội

sản phẩm của công ty tuân theo quy định của nghành than lợi thế của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong nghành đó là thời gian giao hàng đúng hẹn, cơ chế thanh toán linh hoạt, khả năng chăm sóc khách hàng sau khi mua là tốt, ngoài ra đó còn là thái độ phục vụ của nhân viên trong doanh nghiệp đối với khách hàng. Tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội vấn đề con ngời đợc đánh giá là trọng tâm của mọi hoạt động bởi theo quan điểm của những ngời quản lý tại công ty thì chỉ khi nào có đợc một đội ngũ những ngời lao động có ý thức với công việc mình đang làm và sẵn sàng đóng góp công sức của mình vào công việc chung. Vào đầu quý công ty thờng có những buổi tổng kết kết quả kinh doanh và hớng trọng tâm nhiệm vụ của từng bộ phận trong thời gian sắp tới, hớng tới đào tạo nhân viên có ý thức trách nhiệm trong công việc. Theo lãnh đạo của công ty thì chất lợng sản phẩm đợc hình thành ở mọi khâu của quá trình sản xuất, quá trình tạo nên chất lợng sản phẩm không chỉ dừng lại ở khâu giao hàng cho khách mà nó còn đợc hình thành ngay cả sau khi giao hàng cho khách, hoạt động chăm sóc khách hàng sau bán là một yếu tố rất quan trọng bởi đây cũng chính là một trong những u điểm của công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội. Đặc điểm về khách hàng tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội đó là khách hàng tiêu thụ với số lợng lớn, những doanh nghiệp công nghiệp, làm sao giữ đợc khách hàng trung thành đó là điều rất quan trọng với công ty.

Thông qua quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội tác giả bài viết có tổng kết và đa đa ra bảng chỉ tiêu đánh giá chất l- ợng than tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội, thông qua đây ta có thể tiếp cận tốt hơn về văn hoá chất lợng tại một công ty kinh doanh và chế biến than

Bảng 12: chỉ tiêu đánh giá chất l ợng than

TT Chỉ tiêu Không thoả

mãn Thoả mãn Rất thoả mãn 1 Trị số toả nhiệt

2 Lu huỳnh chung khô 3 Độ ẩm toàn phần 4 Cỡ hạt

5 Tỷ lệ dới cỡ khi giao nhận 6 Tỷ lệ tạp chất

7 Độ tro khô

8 Tỷ lệ các chất độc hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Tính thẩm mỹ của than chế biến 10 Đảm bảo của khâu vận chuyển

11 Mức hao phí nguyên liệu trên một đvsp 12 Mức độ đảm bảo của kho bãi

13 Thời gian trả lời khiếu nại của khách hàng 14 Thực hiện đúng theo hợp đồng

15 Trình độ của nhân viên cung cấp dịch vụ

16 Sự lịch thiệp, tôn trọng, quan tâm, thân thiện của nhân viên phục vụ

17 Sự sốt sắng sẵn sàng cung cấp dịch vụ của nhân viên 18 Lỗ lực tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

19 Thiết bị, phơng tiện thiết bị phục vụ

20 Số lợng khách hàng thờng xuyên của công ty

21 Số lợng khách hàng quan tâm đến sản phẩm của

Một phần của tài liệu Tổng quan chung về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 33)