III. Phơng pháp và nghệ thuật ứng xử trong quan hệ với cấp trên và cấp d-
1. Phơng pháp và nghệ thuật ứng xử trong quan hệ với cấp dới
2.2. Tinh thần doanh nghiệp với sự ra đời và phát triển của doanh
Hiện nay trên thị trờng, doanh nghiệp thắng cuộc là doanh nghiệp có ý chí mạnh hơn và đợc chuẩn bị tốt hơn về vốn liếng, về qui trình công nghệ, về kiến thức và kỹ năng quản lý kinh doanh. Suy cho cùng, các doanh nghiệp ấy đã thể hiện rõ nét văn hoá kinh doanh và tinh thần doanh nghiệp.
Việc khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp đã hình thành việc ngày càng phải phát huy văn hoá chất lợng. Đây là cuộc vận động lớn, đợc coi nh tầm nhìn xa cho hàng Việt Nam chất lợng cao, cổ vũ cho lòng tự hào dân tộc, thúc đẩy tiêu dùng và sản xuất - kinh doanh hàng Việt Nam. Việc làm này có ảnh hởng rất lớn đến quá trình khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại; là cách tiếp cận hiện đại về chất lợng hàng Việt Nam, thúc đẩy và nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Thông qua hội chợ, ngời tiêu dùng Việt Nam và cả nớc ngoài đợc tiếp cận trực tiếp với các loại hàng hoá và đợc t vấn đầy đủ. Công ty cần có tham dự các hội chợ triển lãm để có thể giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng, có nhiều mặt hàng đã chen chân vào thị trờng kkhu vực và thế giới và ngày càng khẳng định mình.
Tóm lại: quá trình khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp đã đem lại kết quả cơ bản là tạo ra đợc tác phong làm việc riêng có của công ty. Đó là những nhà doanh nghiệp thực thụ theo đúng nghĩa. Chính họ đã tạo ra môi trờng sản xuất - kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển. Họ chính là mẫu ngời kinh tế Việt Nam - những con ngời tràn đầy tinh thần doanh nghiệp mà xã hội ta đang tìm kiếm. Bằng hoạt động sản xuất - kinh doanh, đội ngũ những nhà doanh nghiệp này
toẩ sáng những nét văn hoá mới - văn hoá kinh doanh Việt Nam. Bởi vì, văn hoá với nghĩa đích thực của nó ở nơi nào và khi nào mà bản thân con ngời, trong toàn bộ sự phong phú các biểu hiện sống của mình trở thành chủ thể, khách thể và sản phẩm của hoạt động lao động. Với họ, tinh thần doanh nghiệp là một giá trị văn hoá không thể thiếu, nó định hớng cho toàn bộ hoạt động sản xuất - kinh doanh của họ, của doanh nghiệp, của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời, của văn hoá kinh doanh Việt Nam. Nh vậy có thể nói: tinh thần doanh nghiệp và một tầm nhìn lâu dài là hai yếu tố có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự hình thành đội ngũ các nhà doanh nghiệp đích thực và một hệ thống doanh nghiệp hùng hậu.