Hành vi cảm thỏn để thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với sự bất cụng của xó hội.

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 110 - 118)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU

3.2.2. Hành vi cảm thỏn để thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với sự bất cụng của xó hội.

phản khỏng mạnh mẽ đối với cỏc thế lực đen tối tồn tại trong xó hội phong kiến.

3.2.2. Hành vi cảm thỏn để thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với sự bất cụng của xó hội. của xó hội.

3.2.2.1.Từ ngữ cảm thỏn tỏc giả thường sử dụng

Vỡ cú mối đồng cảm sõu sắc với nỗi thống khổ của con ngƣời mà Nguyễn Du luụn tỏ thỏi độ bất bỡnh với những biểu hiện xấu xa của xó hội cũ. Nhà thơ đó sử dụng những lời lẽ đanh thộp để vạch trần bộ mặt đen tối của xó hội phong kiến một cỏch khụng thƣơng tiếc:

Vớ dụ 243:

Một ngày lạ thúi sai nha,

Làm cho khốc hại chẳng qua vỡ tiền !

ễng đó thụng qua cỏc từ ngữ cảm thỏn khộo là, lạ gỡ, điều đõu, bỗng, làm sao, sao khộo, khú gỡ, cho, nỡ, làm chi, lắm nao, mà, chẳng qua,...để bộc lộ thỏi

độ phản ứng mạnh mẽ của mỡnh đối với xó hội mà đồng tiền đứng trờn, đứng trƣớc và lónh đạo tất cả:

Vớ dụ 244:

Trong tay đó sẵn đồng tiền, Dầu lũng đổi trắng thay đen khú gỡ !

Đồng thời nhà thơ cũng cho độc giả thấy đƣợc tỏc dụng của những từ ngữ cảm thỏn đú khi chỳng đƣợc lựa chọn sử dụng trong cỏc hoàn cảnh cụ thể của tỏc phẩm.

Vớ dụ: từ cho đƣợc dựng lặp lại liờn tiếp 6 lần cú tỏc dụng nhấn mạnh lời bỡnh luận, khiến ngƣời ta càng thờm ghờ sợ sự cay nghiệt của tạo hoỏ:

Vớ dụ 245:

Đó cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại, cho tàn, cho cõn.

Đó đầy vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục một lần mới thụi.

Từ ngữ cảm thỏn cũn giỳp tỏc giả mỉa mai sự bất cụng đó và đang tồn tại từ bao đời nay:

Vớ dụ 246:

Lạ gỡ bỉ sắc tư phong,

Trời xanh quen thúi mỏ hồng đỏnh ghen.

Sự chà đạp những con ngƣời lƣơng thiện là một tội ỏc của chế độ phong kiến. Khi nào xó hội cũn bất cụng thỡ khi đú tài năng, nhan sắc chỉ làm ngƣời ta sớm gặp tai ƣơng, bởi vỡ"Trời xanh quen thúi mỏ hồng đỏnh ghen". Đú là cảm hứng chủ đạo nhất, sõu xa nhất, bi thiết nhất của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

3.2.2.2.Cỏc loại hành vi cảm thỏn tỏc giả thường sử dụng

Đứng ở vị trớ ngƣời kể chuyện để chứng kiến những thăng trầm trong cuộc đời nhõn vật, nhà thơ đó thực hiện những hành vi cảm thỏn để bộc lộ thỏi độ căm giận tạo hoỏ bằng những lời chỡ chiết, đay nghiến, mỉa mai số phận. Đú là những hành vi nổi bật nhƣ:

- Hành vi cảm thỏn để lờn ỏn những tiờu cực của xó hội:

Vớ dụ 247:

....Tiền lƣng đó cú việc gỡ chẳng xong ! - Hành vi cảm thỏn để biểu thị tiếng than đầy thƣơng xút:

Vớ dụ 248:

Làm chi giày tớa vũ hồng lắm nao ! - Hành vi cảm thỏn là tiếng chửi đời mỉa mai, chua chỏt:

Vớ dụ 249:

Chộm cha cỏi số hoa đào,

Gỡ ra rồi lại buộc vào nhƣ chơi ! (2151-2152) - Hành vi cảm thỏn để đay nghiến tạo hoỏ:

Vớ dụ 250:

Hồng quõn với khỏch hồng quần,

Đó xoay đến thế cũn vần chƣa tha ! (2157-2158) ...Đầu xanh đó tội tỡnh gỡ ?

Mỏ hồng đến quỏ nửa thỡ chƣa thụi. (2161-2162) - Hành vi cảm thỏn để khuyờn răn hậu thế:

Vớ dụ 251:

Cú tài cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần.

Trƣớc sự chà đạp thụ bạo của chế độ phong kiến lờn thõn phận con ngƣời, Nguyễn Du đó viết lờn những vần thơ đau xút. Đú là tiếng khúc nhõn văn, nhõn đạo của nhà thơ đối với tất cả những số phận bi thƣơng bị đọa đày trong xó hội. Nỗi "đau đớn lũng" của nhà thơ trƣớc "những điều trụng thấy" trong "cuộc bể dõu" đó làm nờn cỏi nũng cốt tinh thần trong toàn Truyện Kiều.

TIỂU KẾT

- Kết qủa khảo sỏt trong chƣơng 3 của luận văn cho thấy: mỗi loại nhõn vật đều cú cỏch sử dụng từ ngữ cảm thỏn khỏc nhau. Nếu nhƣ nhõn vật Thỳy Kiều thƣờng sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn đó, thụi, sao, chi, đõu để bộc lộ những đau buồn, chua xút, đắng cay, tiếc nuối cho những mất mỏt về tinh thần, thỡ Tỳ bà lại sử dụng từ ngữ cảm thỏn cũng, cho, đó, sao để chửi bới, nguyền rủa, kờu than, tiếc nuối cho những mất mỏt về vật chất. Những từ ngữ

cảm thỏn mà Hoạn Thƣ sử dụng: cho, chẳng, chi, cũng, lạ đời, thụi thỡ thụi ... đó gúp phần làm cho ngƣời ta thấy cả sự tinh quỏi, quỉ quyệt lẫn "cỏi biết điều" của thị.

- Cỏc kiểu loại hành vi cảm thỏn đƣợc cỏc nhõn vật thể hiện cũng đó đƣợc xem xột. Chẳng hạn, với nhõn vật Thỳy Kiều: Về mặt phƣơng tiện thể hiện: bờn cạnh việc sử dụng từ ngữ cảm thỏn để tạo lập cỏc hành vi cảm thỏn trực tiếp, Thuý Kiều cũn thực hiện những hành vi cảm thỏn giỏn tiếp thụng qua 31cõu hỏi, 15 cõu kể, 4 cõu cầu khiến, 86 cõu sử dụng thành ngữ, ...

Về mặt mục đớch, cỏc hành vi cảm thỏn đƣợc Thỳy Kiều sử dụng để kờu than, oỏn trỏch, tiếc nuối,... để bộc lộ tõm trạng buồn khổ, xút xa, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng,... của bản thõn.

- Bờn cạnh hành vi cảm thỏn gắn với việc xõy dựng hỡnh tƣợng cỏc nhõn vật, luận văn cũng phõn tớch hành vi cảm thỏn với việc thể hiện thỏi độ của tỏc giả, cho thấy rừ vai trũ của hành vi cảm thỏn trong việc thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với Thỳy Kiều cũng nhƣ thỏi độ của tỏc giả đối với sự bất cụng của xó hội.

KẾT LUẬN

1. Luận văn đó đi vào khảo sỏt Hành vi cảm thỏn trong Truyện Kiều.

Cỏc nội dung đƣợc xem xột là: cỏc phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thỏn, cỏc loại hành vi cảm thỏn và vai trũ của chỳng trong tỏc phẩm.Trong chƣơng 1, luận văn đó trỡnh bày cơ sở lớ thuyết gồm cỏc vấn đề sau:

- Lý thuyết về hành vi ngụn ngữ: đi vào trỡnh bày ba loại hành vi: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và hành vi mƣợn lời; cỏc điều kiện sử dụng hành vi ở lời; hành vi ở lời trực tiếp và hành vi ở lời giỏn tiếp.

- Hành vi cảm thỏn: nờu lờn khỏi niệm về hành vi cảm thỏn; cỏc thành tố của hành vi cảm thỏn gồm đối tƣợng cảm thỏn và nội dung cảm thỏn.

- Hành vi cảm thỏn và cõu cảm thỏn: Trỡnh bày khỏi niệm về cõu cảm thỏn; mối quan hệ giữa cõu cảm thỏn và hành vi cảm thỏn. Luận văn cũng cho thấy tuy hành vi cảm thỏn là khỏi niệm thuộc ngữ dụng học cũn cõu cảm thỏn là khỏi niệm thuộc cỳ phỏp học nhƣng về mặt cấu trỳc, hành vi cảm thỏn cú sự tƣơng đƣơng với mụ hỡnh của cõu cảm thỏn.

2. Luận văn đó tập hợp và phõn tớch cỏc phƣơng tiện đƣợc Nguyễn Du sử dụng để thể hiện hành vi cảm thỏn, đú là:

- Dựng từ ngữ cảm thỏn: gồm 187 đơn vị từ ngữ với 841 lƣợt xuất hiện trong tỏc phẩm. Những từ ngữ đƣợc sử dụng với tần số cao là: đó xuất hiện 72 lần, chiếm 8,56%; cũng xuất hiện 67 lần, chiếm 7,97%; chẳng xuất hiện 46 lần, chiếm 5,47%; càng xuất hiện 35 lần, chiếm 4,16%; xuất hiện 33 lần, chiếm 3,92%. Đõy khụng phải là cỏc từ cảm thỏn chuyờn dụng, nhƣng trong những văn cảnh cụ thể, chỳng cú khả năng thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc, tạo nờn sắc thỏi cảm thỏn cho cõu.

Cỏc từ, ngữ mang nghĩa nghi vấn (hay than) cũng đƣợc nhà thơ sử dụng

chiếm 3,09 %; đõu xuất hiện 22 lần, chiếm 2,61%; làm chi (làm gỡ)xuất hiện 18 lần, chiếm 2,14%; chăng xuất hiện 14 lần, chiếm 1,66%; làm sao xuất hiện 11 lần, chiếm 1,30%,... đó bộc lộ hầu hết cỏc trạng thỏi cảm xỳc nhƣ: đau đớn, xút xa, oỏn hận, buồn rầu, tiếc nuối, trỏch cứ, giận dữ, ngờ vực, khẳng định,...

- Dựng thành ngữ, tục ngữ: 409 lƣợt thành ngữ, trong đú 193 thành ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu và 216 thành ngữ đƣợc vận dụng sỏng tạo theo dạng biến thể. Số tục ngữ đƣợc sử dụng là 11 cõu.

- Dựng điển cố, điển tớch: Nhiều điển cố, điển tớch đó đƣợc tỏc giả sử dụng trong tỏc phẩm, trở thành một phƣơng tiện hữu hiệu để thể hiện hành vi cảm thỏn, bởi chỳng đó gúp phần diễn tả thành cụng cỏc trạng thỏi tõm lớ, cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.

- Dựng quỏn ngữ: Mặc dự xuất hiện khụng nhiều nhƣng cỏc quỏn ngữ (cho hay, thụi thỡ, hoặc là, vả đõy, ngoài ra,...) cũng đó gúp phần vào việc thể hiện hành vi cảm thỏn trong tỏc phẩm.

- Dựng biện phỏp đảo ngữ: Một số trƣờng hợp đảo vị ngữ, đảo bổ ngữ, đảo tõn ngữ, đảo định ngữ trong tỏc phẩm đƣợc phõn tớch trong luận văn đó cho thấy vai trũ tạo hành vi cảm thỏn của biện phỏp này.

Đồng thời luận văn cũng đi vào khảo sỏt cỏc loại hành vi cảm thỏn trong

Truyện Kiều, đú là:

- Hành vi cảm thỏn trực tiếp: nhận biết thụng qua từ cảm thỏn và dấu chấm than. - Hành vi cảm thỏn giỏn tiếp: thụng qua cỏc hành vi kể, hỏi, cầu khiến nhằm mục đớch cảm thỏn.

3.Về vai trũ của hành vi cảm thỏn trong tỏc phẩm, luận văn đó cho thấy: - Trong tỏc phẩm, mỗi loại nhõn vật đều cú cỏch sử dụng từ ngữ cảm thỏn khỏc nhau. Nếu nhƣ nhõn vật Thỳy Kiều thƣờng sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn đó, thụi, sao, chi, đõu để bộc lộ những đau buồn, chua xút, đắng cay,

tiếc nuối cho những mất mỏt về tinh thần, thỡ Tỳ bà lại sử dụng từ ngữ cảm thỏn cũng, cho, đó, sao để chửi bới, nguyền rủa, kờu than, tiếc nuối cho

những mất mỏt về vật chất.

Hoạn Thƣ và Tỳ bà đều là hai ngƣời đàn bà ghờ gớm, nhƣng những từ ngữ cảm thỏn mà Hoạn Thƣ sử dụng: cho, chẳng, chi, cũng, lạ đời, thụi thỡ thụi ... đó gúp phần làm cho ngƣời ta thấy cả sự tinh quỏi, quỉ quyệt lẫn "cỏi

biết điều" của thị, cũn những từ ngữ mà Tỳ bà sử dụng để cảm thỏn thỡ lại cho ngƣời ta thấy sự gớm ghiếc, thụ lỗ, chỉ biết đến tiền của mụ chủ lầu xanh. Điều đú phần nào làm nờn sự khỏc biệt về bản chất của cỏc nhõn vật trong cựng một tỏc phẩm.

Việc để cho mỗi loại nhõn vật sử dụng những từ ngữ cảm thỏn khỏc nhau cũng đó gúp phần tạo nờn tớnh cỏch nhõn vật, phản ỏnh đƣợc tõm trạng, tỡnh cảm của từng loại ngƣời trong xó hội.

- Ngoài từ ngữ cảm thỏn của nhõn vật, luận văn cũn đi vào phõn tớch cỏc kiểu hành vi cảm thỏn thƣờng đƣợc cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm sử dụng.

Kết quả phõn tớch đó cho thấy cỏc kiểu loại hành vi cảm thỏn đƣợc cỏc nhõn vật thể hiện ở cả gúc độ phƣơng tiện cảm thỏn đƣợc sử dụng và mục đớch cảm thỏn đƣợc thể hiện.

Chẳng hạn, với nhõn vật Thỳy Kiều: Về mặt phƣơng tiện thể hiện: bờn cạnh việc sử dụng từ ngữ cảm thỏn để tạo lập cỏc hành vi cảm thỏn trực tiếp, Thuý Kiều cũn thực hiện những hành vi cảm thỏn giỏn tiếp thụng qua 31cõu hỏi, 15 cõu kể, 4 cõu cầu khiến, 86 cõu sử dụng thành ngữ, 7 cõu sử dụng quỏn ngữ, 5 cõu dựng biện phỏp đảo ngữ, 7 cõu sử dụng điển cố và 5 cõu sử dụng tục ngữ để bộc lộ thỏi độ, cảm xỳc của mỡnh.

Về mặt mục đớch, cỏc hành vi cảm thỏn đƣợc Thỳy Kiều sử dụng để kờu than, oỏn trỏch, tiếc nuối,... để bộc lộ tõm trạng buồn khổ, xút xa, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng,... của bản thõn.

- Bờn cạnh hành vi cảm thỏn gắn với việc xõy dựng hỡnh tƣợng cỏc nhõn vật, luận văn cũng phõn tớch hành vi cảm thỏn với việc thể hiện thỏi độ của tỏc giả, cho thấy rừ vai trũ của hành vi cảm thỏn trong việc thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với Thỳy Kiều cũng nhƣ thỏi độ của tỏc giả đối với sự bất cụng của xó hội.

4. Với những kết quả khảo sỏt về hành vi cảm thỏn trong truyện Kiều, luận văn đó gúp phần vào việc tỡm hiểu một khớa cạnh trong nghệ thuật sử dụng ngụn từ của Nguyễn Du, đồng thời bƣớc đầu cho thấy vai trũ của từ ngữ cảm thỏn và hành vi cảm thỏn trong việc biểu thị thỏi độ, tỡnh cảm của tỏc giả cũng nhƣ gúp phần khắc họa rừ hơn tớnh cỏch của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 110 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)