Thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 45 - 53)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.1.2.1. Thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn

Nguyễn Du đó sử dụng 409 lƣợt thành ngữ để biểu thị hành vi cảm thỏn. Trong đú 193 thành ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu, chiếm 47,2 %, 216 thành ngữ đƣợc vận dụng sỏng tạo theo dạng biến thể, chiếm 52,8 %.

Trong tỏc phẩm, thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn tồn tại ở hai dạng: a. Thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn tớch cực

Để thể hiện tỡnh cảm yờu mến, trõn trọng cỏc nhõn vật chớnh diện, nhà thơ thƣờng sử dụng cỏc thành ngữ biểu thị những thỏi độ, tỡnh cảm tớch cực. Đú là những xỳc cảm vui tƣơi, hạnh phỳc, thỏi độ đồng cảm, ngợi ca, lời khuyờn chõn thành, v.v...

 Thành ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu

Miờu tả sắc đẹp tuyệt thế giai nhõn của nàng Kiều, Nguyễn Du đó sử dụng rất nhiều thành ngữ mang đậm sắc thỏi ngợi ca nhƣ:

làn thu thủy, nột xuõn sơn (25)

nghiờng nước nghiờng thành (27)

nhả ngọc phun chõu (405)

quốc sắc thiờn hương (825)

sắc nước hương trời v..v... (1065) Cú thể núi, cỏch sử dụng thành ngữ của Nguyễn Du rất độc đỏo. Cựng một ý ngợi ca nhõn vật, nhƣng ụng đó vận dụng rất nhiều thành ngữ khỏc nhau, khi thỡ Hỏn Việt, khi thỡ thuần Việt, lỳc thỡ tả ngƣời, khi lại tả cảnh.

Vớ dụ 50:

Đó nờn quốc sắc thiờn hương (825) Đõy là thành ngữ Hỏn Việt đƣợc giải thớch: "quốc sắc thiờn hƣơng tức sắc đẹp nhất nước, hương của nhà trời, chỉ người con gỏi tuyệt đẹp"

[1,tr.393]. Thành ngữ này miờu tả sắc đẹp tuyệt thế giai nhõn của nàng Kiều trong cảm nhận của Mó Giỏm sinh.

Vớ dụ 51:

Than ụi ! Sắc nước hương trời (1065) Tuy là thành ngữ thuần Việt nhƣng Sắc nước hương trời đồng nghĩa với thành ngữ Hỏn Việt quốc sắc thiờn hương ở chỗ: cả hai đều chỉ sắc đẹp tuyệt trần của Thuý Kiều. Kiều đẹp đến mức một kẻ nhƣ Sở Khanh cũng phải thốt lờn những lời hoa mĩ để biểu lộ thỏi độ ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp của nàng. Trong vai ngƣời kể chuyện, Nguyễn Du bày tỏ cảm nhận của mỡnh bằng việc mƣợn thành ngữ "nghiờng nước nghiờng thành" để ngợi ca sức mạnh tiềm ẩn trong vẻ đẹp của Thuý Kiều.

Vớ dụ 52:

Một hai nghiờng nước nghiờng thành (27) Diễn ý của cõu thơ trờn, cú tỏc giả viết:"Chỉ cú thành ngữ nghiờng nƣớc nghiờng thành mới cú thể diễn tả hết sắc đẹp tuyệt vời đến mờ hồn của

người phụ nữ. Đẹp đến nỗi làm cho người ta mờ mệt, nhỡn một cỏi, nghiờng cả thành người ta, nhỡn cỏi nữa, nghiờng cả nước người ta" [10, tr.87].

Vớ dụ 53:

Một vựng nhƣ thể cõy quỳnh cành dao (144)

Cõy quỳnh cành dao đƣợc giải thớch là: "cõy bằng ngọc quỳnh, cành bằng ngọc dao là hai thứ ngọc hiếm cú" [1,tr.76]. Nhờ vào ý nghĩa của thành

ngữ này, cảnh vật khi Kim Trọng xuất hiện với dỏng vẻ khụi ngụ, tuấn tỳ đƣợc miờu tả trong dự cảm tốt lành: một vựng cõy cỏ bỗng chốc bừng sỏng lung linh nhƣ cú ỏnh ngọc. Đõy là thủ phỏp tả cảnh ngụ tỡnh rất độc đỏo của nhà thơ.

Vớ dụ 54:

Người quốc sắc, kẻ thiờn tài (163-164) Thành ngữ Người quốc sắc, kẻ thiờn tài mang ý ngợi ca: "người đàn bà đẹp nhất nước và người đàn ụng tài giỏi hơn người"[1,tr.377]. Một cụ gỏi

tài sắc "mười phõn vẹn mười" nhƣ nàng Kiều và một chàng trai "phong tư tài

mạo tút vời" nhƣ Kim Trọng thật xứng đụi vừa lứa, nờn vừa gặp gỡ là đó nảy

sinh tỡnh yờu trong lũng.

Vớ dụ 55:

Đội trời đạp đất ở đời (2171) Sự ngƣỡng mộ Từ Hải của nhà thơ thể hiện rừ ở bỳt phỏp khoa trƣơng về hỡnh dỏng "vai năm tấc rộng, thõn mười thước cao" và trong khớ phỏch phi thƣờng của chàng qua thành ngữ "đội trời đạp đất"chỉ cú ở ngƣời anh hựng ƣa cuộc sống phúng khoỏng, khụng lụy thõn trƣớc quyền uy.

Vớ dụ 56:

Trai anh hựng, gỏi thuyền quyờn (2211) Yờu mến, trõn trọng vẻ đẹp kỡ diệu trong tỡnh yờu đụi lứa của cỏc nhõn vật lớ tƣởng, nhà thơ đó gọi đụi tỡnh nhõn Kim - Kiều là "Người quốc sắc, kẻ

thiờn tài", gọi vợ chồng Từ Hải - Thuý Kiều là "Trai anh hựng, gỏi thuyền

quyờn". Dựa vào ý nghĩa tốt đẹp của cả hai thành ngữ, tỏc giả đó đạt đƣợc dụng ý tụn xƣng cỏc nhõn vật chớnh diện trong tỏc phẩm.

 Thành ngữ đƣợc vận dụng theo dạng biến thể

Thành ngữ, tục ngữ là những tổ hợp ngụn ngữ vốn rất chặt chẽ, thƣờng đƣợc cấu tạo cú vần và nhịp điệu, nhƣng trong tỏc phẩm, cú nhiều trƣờng hợp chỳng đƣợc tỏc giả biến thể rất sỏng tạo mà vẫn biểu thị đƣợc ý nghĩa vốn cú của thành ngữ gốc.

Vớ dụ 57:

Mõy thua nƣớc túc, tuyết nhƣờng màu da (22) Khi miờu tả Thuý Võn, tỏc giả dựa trờn thành ngữ dõn gian "da trắng,

túc dài" để sỏng tạo nờn cõu thơ ngợi ca vẻ duyờn dỏng của một tiểu thƣ khuờ

cỏc. Tuy khụng giữ nguyờn cõu chữ, nhƣng ý nghĩa cõu thơ vẫn đảm bảo tớnh ƣớc lệ, biểu trƣng của thành ngữ.

Vớ dụ 58:

Họ Kim tờn Trọng, vốn nhà trõm anh (148)

Nguyễn Du đó rỳt gọn thành ngữ "trõm anh thế phiệt" (chỉ những ngƣời con nhà quyền quý thời phong kiến) để giới thiệu về gia thế của chàng trai. Dũng dừi cao quý nhà trõm anh này cũng gúp phần tạo nờn hỡnh ảnh lớ tƣởng của Kim Trọng,

Vớ dụ 59:

Vào trong phong nhó, ra ngoài hào hoa (152)

Thành ngữ "hào hoa phong nhó" đƣợc tỏch ra, chờm xen cỏc yếu tố phụ

"Vào trong...ra ngoài..." vừa nhấn mạnh đƣợc ý nghĩa vốn cú của thành ngữ (dỏng dấp phong lƣu, cử chỉ lịch thiệp), vừa làm cho nú phự hợp với vần điệu của cõu thơ. Qua đú, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thỏi độ thiện cảm của tỏc giả đối với Kim Trọng.

Qua khảo sỏt, cú thể thấy: Hầu hết cỏc thành ngữ biểu thị những thỏi độ, cảm xỳc tớch cực chỉ xuất hiện trong những đoạn đời tƣơi đẹp của Kiều (khi gia đỡnh chƣa gặp cơn tai biến, khi yờu Kim Trọng, làm vợ Thỳc Sinh, trở thành phu nhõn của Từ Hải và trong cảnh đoàn tụ với gia đỡnh) và chỉ dành để núi đến cỏc nhõn vật chớnh diện. Đõy là cỏch bộc lộ giỏn tiếp thỏi độ yờu mến nhõn vật của tỏc giả.

b. Thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn tiờu cực

Trong Truyện Kiều, cỏc thành ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn tiờu cực xuất hiện nhiều hơn hẳn so với tớch cực. Dƣờng nhƣ những mặt trỏi của xó hội đó đƣợc thể hiện rất sinh động trong cỏc thành ngữ dõn gian, nờn nhà thơ cú ý thức sử dụng chỳng để bộc lộ sự thiếu thiện cảm đối với lớp nhõn vật phản diện và để miờu tả những sự kiện, cảnh vật, tõm trạng buồn đau, giận dữ của cỏc nhõn vật.

 Thành ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu

Vớ dụ 60:

Trải qua một cuộc bể dõu (3)

Xuất phỏt từ thành ngữ "Thương hải biến vi tang điền" cú nghĩa đen là

"biển xanh biến thành ruộng dõu", thành ngữ cuộc bể dõu cú nghĩa búng là

"chỉ sự đảo lộn quỏ sức tưởng tượng của con người" [1,tr.95] đƣợc nhà thơ sử

dụng để bày tỏ thỏi độ đau xút trƣớc sự biến động khủng khiếp trong xó hội phong kiến đƣơng thời.

Hỡnh tƣợng cỏc nhõn vật phản diện đƣợc ụng phỏc họa thụng qua một số thành ngữ biểu thị thỏi độ căm giận, khinh bỉ, sợ hói, ..., vớ dụ:

đầu trõu mặt ngựa (578)

bớt một thờm hai (647)

mạt cưa mướp đắng (812)

thơn thớt núi cười (1815)

giết người khụng dao (1816)

Vớ dụ 61:

Đầu trõu mặt ngựa ào ào nhƣ sụi (578) Nguyễn Du sử dụng thành ngữ mang ý nghĩa "hung hón, ngang ngược

thụ bạo khụng cú tớnh người giống như loài trõu ngựa" [2,tr.296] để tỏ thỏi độ

căm hận bọn sai nha hung ỏc, vụ lƣơng tõm.

Vớ dụ 62:

Cũ kố bớt một thờm hai (647) Đõy là thành ngữ đƣợc sử dụng để mụ tả cuộc "mua thiếp" của Mó Giỏm sinh với thỏi độ khinh bỉ của tỏc giả. Tuy đó "ƣng hàng", nhƣng gó vẫn cố mặc cả nhiều lần, hũng bớt xộn.

Vớ dụ 63:

Bề ngoài thơn thớt núi cười,

Mà trong nham hiểm giết người khụng dao ! (1815-1816)

Thơn thớt núi cười là thành ngữ đƣợc diễn ý từ thành ngữ dõn gian "miệng thơn thớt dạ ớt ngõm" núi đến sự ghờ gớm của con ngƣời. Thành ngữ

giết người khụng dao xuất xứ từ điển tớch núi về nụ cƣời nham hiểm của Lý Lõm Phủ đời nhà Đƣờng "Tiếu trung hữu đao, tức là trong cỏi cười cú con dao" [1, 202]. Nguyễn Du dựa vào hai thành ngữ trờn để miờu tả cỏi cƣời hiểm độc của Hoạn Thƣ, biểu thị thỏi độ nghi ngại của Thuý Kiều trƣớc bản chất thõm hiểm của con ngƣời này.

Những sự kiện, cảnh vật, tõm trạng buồn đau, giận dữ của cỏc nhõn vật đƣợc Nguyễn Du miờu tả qua cỏc thành ngữ giầu hỡnh ảnh nhƣ:

trõm góy bỡnh rơi (70)

vựi liễu dập hoa (1136)

túc rối da chỡ (1746)

con ong cỏi kiến (1758)

thõn lươn bao quản lấm đầu (1147) và giầu cảm xỳc:

lặng ngắt như tờ (71)

ủ dột nột hoa (1323)

... Vớ dụ 64:

Thỡ đà trõm góy bỡnh rơi bao giờ (70) Lấy hỡnh ảnh "cỏi trõm bị góy, cỏi bỡnh hoa rơi vỡ" trong thành ngữ chỉ ngƣời đàn bà đẹp qua đời để núi đến cỏi chết bi thƣơng của Đạm Tiờn, tỏc giả đó thể hiện thỏi độ xút xa cho số phận nàng ca kĩ.

Vớ dụ 65:

Nàng rằng: "Trời thẳm đất dày !" (979)

Phỏt hiện ra mỡnh bị Mó Giỏm sinh lừa đảo, lại bị Tỳ bà đỏnh đập, chửi rủa thậm tệ, Kiều đó kờu trời bằng cụm từ trời thẳm đất dày để bộc lộ bao nỗi uất ức chất chứa trong lũng.

Vớ dụ 66:

Đang tay vựi liễu dập hoa tơi bời (1136) Những hỡnh ảnh ƣớc lệ trong thành ngữ nhƣ liễu, hoa chỉ thõn thể mỏng manh, yếu ớt của cụ gỏi đó làm tăng sắc thỏi bạo hành trong hai động từ

vựi, dập mà Tỳ Bà và đồng bọn thực hiện trờn cơ thể Thuý Kiều, khiến ta thờm xút xa, căm phẫn.

 Thành ngữ đƣợc vận dụng theo dạng biến thể

Vớ dụ 67:

Rằng: “Hồng nhan tự thủa xƣa,

Thành ngữ Hồng nhan bạc mệnh xuất phỏt từ cõu thơ cổ "Tự cổ hồng

nhan đa bạc mệnh" (nghĩa là: từ xƣa, những ngƣời đàn bà đẹp thƣờng hay bạc

mệnh) đƣợc tỏc giả tỏch ra, gắn cho vai trũ chủ ngữ và xen cỏc yếu tố phụ vào, để Thuý Kiều vừa thể hiện đƣợc nỗi niềm xút xa cho Đạm Tiờn, vừa bộc lộ sự lo lắng cho tƣơng lai của mỡnh.

Vớ dụ 68:

Gỏi tơ mà đó ngứa nghề sớm sao ! (976) Tỳ bà trỳt cơn giận dữ vào Thuý Kiều bằng những lời rỉa rúi, nhục mạ với thứ ngụn ngữ thụ lỗ (gỏi tơ) và tục tĩu (ngứa nghề đƣợc giải thớch là

"động tỡnh" [1,tr.340]). Thành ngữ gỏi tơ ngứa nghề cú hàm ý chờ những cụ gỏi mới lớn lờn mà đó lẳng lơ.

Vớ dụ 69:

Chẳng phường trốn chỳa, thỡ quõn lộn chồng

Ra tuồng mốo mả gà đồng, (1730-1731) Những từ ngữ trong cỏc thành ngữ phường trốn chỳa, quõn lộn chồng

mốo mả gà đồng ỏm chỉ bọn tụi tớ trốn chủ, phụ nữ khụng đứng đắn, kẻ vụ lại, những con vật hoang, đƣợc Hoạn bà sử dụng để rỉa rúi, thoỏ mạ Kiều.

Đặc biệt, ngoài hai dạng thành ngữ nờu trờn, Nguyễn Du cũn sỏng tạo ra những thành ngữ mới trong Truyện Kiều cú đặc điểm về mặt cấu trỳc, cấu tạo giống với thành ngữ nguyờn mẫu, nhƣ:

Đàn bà dễ cú mấy tay (Cõu 2359)

Hựm thiờng khi đó sa cơ cũng hốn (Cõu 2515) Việc dựng rất nhiều thành ngữ hàm chỉ thỏi độ, trạng thỏi tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật mang màu sắc tiờu cực để miờu tả cỏc nhõn vật phản diện, cũng nhƣ diễn tả những cảm xỳc đau buồn, uất hận của cỏc nhõn vật chớnh diện khụng nằm ngoài dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du. Qua đú, tỏc giả đó phản ỏnh đƣợc phần nào mặt trỏi của xó hội phong kiến, phờ phỏn một cỏch sõu cay

xó hội đƣơng thời đầy rẫy những sự bất cụng, vụ đạo đó tạo nghiệp chƣớng cho biết bao con ngƣời.

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)