Biểu thị thỏi độ thƣơng cảm, đau đớn, xút xa, phẫn uất

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 36 - 38)

Trong Truyện Kiều, thƣơng cảm, đau đớn, xút xa, phẫn uất là cỏc trạng thỏi cảm xỳc khụng thể kỡm giữ đƣợc, khiến nhõn vật và ngƣời kể chuyện phải bộc lộ ra bằng cỏc từ ngữ cảm thỏn.

Vớ dụ 27:

(1) Đau đớn thay, phận đàn bà ! ( Cõu 83)

(2) Khộo thay thỏc xuống làm ma khụng chồng ! (87)

(3) Đoạn trường thay! lỳc phõn kỳ, (869)

Trong tiếng Việt, thay thƣờng đƣợc sử dụng để cấu tạo cõu cảm thỏn.

Vị trớ trong cõu của thay luụn luụn cố định sau tớnh từ (hoặc ngữ tớnh từ) mà nú bổ trợ.

(1), Đau đớn thay là tiếng than bộc lộ sự phẫn uất của Thuý Kiều

trƣớc thõn phận đắng cay, bạc bẽo của ngƣời phụ nữ.

(2), tớnh từ khộo kết hợp với trợ từ thay tạo thành một đơn vị cảm thỏn, vừa mỉa mai tạo hoỏ, vừa thể hiện sự xút xa cho cuộc đời ngƣời kĩ nữ: khi sống thỡ “làm vợ” cho khắp thiờn hạ, mà khi chết lại thành "ma khụng chồng".

(3), Đoạn trường thay là lời than biểu lộ nỗi niềm "đau đớn đến đứt

ruột" [1, 168] của Thuý Kiều sau giõy phỳt phõn li với gia đỡnh.

Thương thay trong (4) là tiếng kờu thƣơng của tỏc giả khi Thuý Kiều phải cay đắng chấp nhận tiếp khỏch làng chơi.

Vớ dụ 28:

Thương ụi ! Tài sắc bực này,

Một dao oan nghiệt, đứt dõy phong trần (985-986) Khi Kiều rỳt dao quyờn sinh, tỏc giả bật thốt lờn tiếng than đau xút cho một kiếp ngƣời tài hoa mà bạc mệnh.

Vớ dụ 29:

ễi Kim lang ! Hỡi Kim lang,

Thụi thụi, thiếp đó phụ chàng từ đõy ! (755-756) Nguyễn Du dựng ụi và hỡi (vốn là cỏc từ dựng để gọi đỏp) kết hợp với danh từ riờng Kim lang để tạo ra cõu cảm thỏn diễn tả niềm xỳc động lờn đến cao trào của Kiều trong đờm trao duyờn. Đú là tiếng than xộ ruột của ngƣời con gỏi phải lỡa bỏ ngƣời yờu dấu để dấn thõn vào chốn phong trần. Trong trƣờng hợp này, chức năng gọi đỏp của hai từ ụi và hỡi bị mờ đi, nhƣờng chỗ cho chức năng biểu thị ý cảm thỏn trong cõu thơ.

Vớ dụ 30:

Khi sao phong gấm rủ là,

Giờ sao tan tỏc nhƣ hoa giữa đƣờng ?

Mặt sao dày giú dạn sƣơng

Thõn sao bƣớm chỏn ong chƣờng bấy thõn ? (1235-1238) Ở vớ dụ trờn, nếu vẫn giữ nguyờn nội dung cơ bản của cõu nhƣng bỏ đi đại từ nghi vấn sao kốm theo ý hỏi thỡ phỏt ngụn sẽ mang hỡnh thức của một

cõu trần thuật, và nỗi đau đớn, tủi cực cũng nhƣ những trăn trở, day dứt của nhõn vật trong tứ thơ sẽ bị giảm nhẹ.

Từ sao liờn tiếp xuất hiện trong ngữ cảnh này khụng mang nghĩa hỏi,

mà để nàng Kiều bộc lộ sự cảm nhận chua xút dƣ vị đắng cay, nhục nhó, đớn đau giấu kớn trong lũng.

Những cõu hỏi tu từ này khụng cần cõu trả lời, mà để truyền sự đồng cảm sang ngƣời đọc, khiến ngƣời đọc sống bằng trỏi tim, bằng tõm hồn của chớnh nhõn vật.

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)